Bạn cần giảm béo hay giảm cân?

Admicro ,
Chia sẻ

Giảm béo hay giảm cân không chỉ là nhu cầu làm đẹp mà còn là ý thức chăm sóc sức khỏe chủ động để ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh.

Tuy nhiên, khái niệm giảm cân và giảm béo rất dễ nhầm lẫn khiến nhiều người chưa tìm được phương pháp đúng đắn để sở hữu một thể trạng tốt. 
 
Sự khác biệt giữa giảm cân và giảm béo?
 
Giảm cân là giảm trọng lượng cơ thể để giữ gìn vóc dáng thẩm mỹ. Trong khi đó, giảm béo là giảm mỡ tại các cơ quan nội tạng, hay còn gọi là mỡ nội tạng, để giảm các nguy cơ gây hội chứng rối loạn chuyển hóa như thừa cân, béo phì, mỡ máu, tiểu đường, huyết áp cao, xơ vữa động mạch, đột quỵ… Các phương pháp giảm cân như giảm ăn, tăng vận động có thể giúp cơ thể thon gọn hơn nhưng chỉ giải quyết được phần “ngọn” của hiện tượng tăng cân mà không giúp làm giảm các gánh nặng bệnh tật do mỡ nội tạng gây ra. 
 
Dấu hiệu dễ nhận biết khi cơ thể cần giảm béo chính là vòng eo. Bụng là khu vực trung tâm chứa nhiều cơ quan nội tạng nhất, lại là vùng ít được vận động nên mỡ thường tập trung tại đây dẫn tới béo bụng. Theo các nghiên cứu của tiến sĩ Francisco Lopez-Jimenez - bác sĩ chuyên khoa tim tại Bệnh viện Mayo ở Rochester, Mỹ, người có trọng lượng bình thường bị béo vùng bụng có nguy cơ tử vong vì bệnh tim mạch cao hơn 2.75 lần và nguy cơ tử vong vì bất kỳ nguyên nhân nào cao hơn 2.08 lần so với người có trọng lượng bình thường và vòng eo, hông bình thường. Vì vậy, để có được một sức khỏe tốt và vóc dáng hoàn hảo, con người cần kết hợp giảm béo từ giảm mỡ nội tạng kết hợp cùng chế độ ăn và tập luyện khoa học, hợp lý. 
 
Bạn cần giảm béo hay giảm cân?  1
 
Làm sao để giảm béo hiệu quả? 
 
Để “giải quyết” rối loạn chuyển hóa một cách triệt để và giảm gánh nặng bệnh tật, người thừa cân, béo phì nên áp dụng các phương pháp giảm mỡ nội tạng an toàn. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân rối loạn chuyển hóa mỡ chủ yếu do chất béo đưa vào cơ thể không được chuyển hóa thành năng lượng mà tích tụ lại gây ra mỡ nội tạng (thường xuất hiện ở vùng bụng). Mỡ nội tạng phóng thích axit béo không este hóa và cholesterol LDL-c xấu vào máu. Yếu tố này làm tăng kháng insulin, tăng gây viêm lớp tế bào nội mạc mạch gây ra các mảng xơ vữa dẫn tới hội chứng chuyển hóa bao gồm tiểu đường, mỡ máu cao, huyết áp cao, xơ vữa động mạch vành, nhồi máu cơ tim, thiểu năng tuần hoàn não, đột quỵ, xuất huyết não…
 
Để hạn chế rối loạn chuyển hóa mỡ và giảm béo, các nhà khoa học cũng chỉ ra các chất glycoprotein như lactoferrin hỗ trợ tăng cường quá trình hô hấp tế bào, tăng chuyển hóa cơ bản, đốt cháy glucose và lipid trong cơ thể dẫn đến tiêu thụ ca-lo. Đồng thời, lactoferrin giúp giảm tổng hợp mỡ trong cơ thể và tăng huy động mỡ tích lũy tại mô mỡ, chuyển vào máu để đốt cháy và cung cấp năng lượng cho cơ thể, từ đó giúp giảm cân có chọn lọc và giảm nguy cơ mắc các bệnh do rối loạn chuyển hóa.
 
Một trong những sản phẩm được người dân Nhật Bản tin dùng là Lactoferrin GX, dạng bao viên có màng bọc shellac. Khảo sát tại Nhật chỉ ra rằng 90% người sử dụng thường xuyên và đều đặn Lactoferrin GX trong 12 tuần giảm từ 20% tới 40% lượng mỡ dư thừa và giảm từ 3 đến 5 cm vòng eo.
 
Bạn cần giảm béo hay giảm cân?  2
LACTOFERRIN GX – Made in Japan
 
Đơn vị nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam: Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Sao Nam 
Hotline: 1900 54 54 17
 
Chia sẻ