Chế độ thai sản là một trong những quyền lợi mà người tham gia BHXH bắt buộc được hưởng (bao gồm cả lao động nam và nữ) trong quá trình thai sản từ khi khám thai đến khi nuôi con nhỏ. Theo quy định mới từ 1/7/2025, người tham gia BHXH tự nguyện cũng được hưởng chế độ này.
Sau khi nạo phá thai, sức khỏe của lao động nữ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Do đó, họ cần được nghỉ ngơi để hồi phục sức khỏe trước khi quay lại làm việc. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về chế độ thai sản đối với trường hợp phá thai?
Chế độ thai sản là một trong những quyền lợi mà người lao động nữ được hưởng trong thời kỳ mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Từ ngày 1/7/2025 - thời điểm Luật Bảo hiểm xã hội 2024 chính thức có hiệu lực, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện như lao động tự do, nội trợ… đều được hưởng chế độ thai sản.
Ngày 29/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật BHXH sửa đổi. Theo đó, Luật BHXH sửa đổi đã bổ sung quy định người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng chế độ thai sản.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có hiệu lực từ 1/7/2025, người tham gia BHXH được hưởng chế độ thai sản 2 triệu đồng cho mỗi con được sinh ra và mỗi thai từ 22 tuần tuổi trở lên chết trong tử cung, thai chết trong khi chuyển dạ.
Cho rằng quy định trong thời kỳ mang thai lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai tối đa 5 lần là không đủ, đại biểu Quốc hội đề xuất tăng lên 9 - 10 lần.
Mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2023, các mức hưởng BHXH, BHYT cho người lao động cũng sẽ được điều chỉnh tăng trong đó có các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội thai sản của lao động nữ.