"Giận mẹ lắm nhưng vì nể nên con mới uống thôi đó, lần sau mẹ phải pha nhanh lên nhớ chưa?".
Tiếng khóc là cách mà một đứa trẻ biểu lộ cảm xúc của mình. Nếu cha mẹ kìm hãm trẻ khóc, nó sẽ gây tác động tiêu cực đến tính cách và tương lai của con mình.
Tiếng khóc là công cụ giao tiếp duy nhất của trẻ sơ sinh trong những tháng đầu đời, tuy nhiên việc hiểu được lý do con khóc lại là mối thách thức với không ít cha mẹ, đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ.
Nhiều người cho rằng những em bé sơ sinh hay khóc không rõ lý do chính là hiện tượng khóc dạ đề. Nhưng nguyên nhân thực sự đến nay vẫn chưa được khoa học xác nhận.
Trẻ sơ sinh dùng tiếng khóc để diễn đạt ngôn ngữ của riêng bé. Bé sẽ khóc khi muốn bày tỏ tình cảm hoặc mong muốn của chính mình.
Thấy con khóc lặng người, tím tái mặt môi hay thậm chí ngất đi, bố mẹ hoảng hồn lo lắng không biết có phải con mình mắc bệnh gì không?
Khóc dạ đề là tình trạng khóc không rõ nguyên nhân rất hay gặp ở trẻ sơ sinh. Có trường hợp trẻ có thể khóc nhiều giờ cả ngày và đêm, gây mất ngủ, biếng ăn, chậm lớn.
Có một giai đoạn mà các bé mới sinh cứ khóc mãi không ngừng, ngày nào cũng đúng đến giờ đó là khóc không rõ nguyên nhân.
Dù có đang ngủ say, hầu như mẹ bỉm sữa nào cũng lập tức tỉnh giấc nếu nghe thấy tiếng con khóc. Trong khi đó, chỉ có tiếng còi ô tô mới đánh thức được các ông bố.
Rất nhiều bà mẹ hiện nay đã đi theo cách "để mặc trẻ khóc" để rèn con tự ngủ ngay từ khi mới chào đời. Một số ý kiến cho rằng phương pháp này sẽ làm tổn thương não bộ của trẻ. Thực hư sự ảnh hưởng này ra sao?