Thai nhi bị ngạt thở trong bụng mẹ là điều tồi tệ nhất mà bất kỳ người mẹ nào cũng không mong con mình sẽ trải qua.
Liệu có bao nhiêu người mẹ hiểu đúng về nước ối, nó bẩn hay sạch, thai nhi có uống được không và nếu uống thì có phải là do em bé đói bụng?
Trong vô số hoạt động mà thai nhi thực hiện suốt thời gian trước khi chào đời, có cả nụ cười và những lần đi tiểu cũng như uống ngay nước tiểu của mình.
Loạt ảnh dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về quá trình em bé hình thành và lớn lên trong bụng bạn như thế nào.
Ngoài việc chuẩn bị đồ đón em bé chào đời thì có 1 việc đơn giản nhưng vô cùng quan trọng, nó có thể cứu sống em bé nếu có dấu hiệu nguy hiểm.
Ngoài thay đổi về ngoại hình như bụng và ngực to ra, da sần sùi nổi mụn, mũi cà chua... thì các cơ quan bên trong cơ thể người mẹ cũng thay đổi đến mức kinh ngạc trong quá trình mang thai.
Bước sang giai đoạn thứ hai của thai kỳ, bạn sẽ cảm thấy vô cùng thoải mái khi mà các triệu chứng khó chịu khi mang thai đều biến mất. Đây là thời kỳ mẹ con đã thích nghi với nhau nên vô cùng dễ chịu.
Nếu bề cao tử cung của mẹ bầu không có sự thay đổi trong 2 tuần thì đó là tín hiệu nguy hiểm.
Cứ tưởng rằng 9 tháng trong bụng mẹ con chỉ có mỗi lớn lên thôi, ai ngờ đó là lại là giai đoạn xây dựng nền móng cho sức khỏe và trí thông minh của con sau này.
Ông bố này vô cùng nóng lòng trông chờ sự chào đời của con gái đầu lòng và háo hức đến nỗi đã liên tục trò chuyện với con mỗi ngày vào buổi sáng và sau khi đi làm về.