Những kiểu ăn uống lành mạnh, phòng bệnh hiệu quả
Ăn uống không đúng cách lại có thể khiến cơ thể phát triển còi cọc, hiệu quả làm việc học tập giảm sút, thậm chí còn không có tác dụng phòng bệnh.
Vì thế, trong cuộc sống hàng ngày phải tạo thói quen ăn uống lành mạnh, phòng bệnh hiệu quả.
1. Ăn nhiều món ăn
Ăn tạp tức là món gì cũng phải ăn, không kén ăn và tốt nhất nên ăn đồng thời nhiều món. Đây thể hiện đầy đủ nguyên tắc thực phẩm bổ sung lẫn nhau, bởi vì ngoài sữa mẹ ra, không có loại thực phẩm nào đủ thành phần dinh dưỡng cả về chất và lượng đáp ứng nhu cầu cơ thể, chỉ có ăn nhiều món ăn mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng.
Do đó, các nhà khoa học Nhật Bản khuyên rằng, mỗi ngày ăn tối thiểu 30 loại thực phẩm, song cũng không cần áp dụng triệt để, nếu có thể mỗi ngày ăn 10 – 15 loại.
2. Ăn chậm
Việc “nhai 30 lần mỗi miếng, ăn mỗi bữa trong 30 phút” không chỉ giúp bài tiết nước bọt, hỗ trợ tiêu hóa, mà còn giảm gánh nặng cho dạ dày. Ngoài ra, nhiều bằng chứng cho thấy, ăn chậm còn có tác dụng giảm béo, làm đẹp, bổ não, ngừa ung thư...
3. Ăn chay
Mức sống ngày càng được cải thiện thì nhu cầu tiệc tùng cũng gia tăng theo, nên việc kiên trì ăn chay không phải là chuyện dễ. Nhưng nếu bạn kiên trì được thói quen này bảo đảm bạn sẽ tránh xa được một số bệnh như bệnh tim mạch, huyết áp… Theo nghiên cứu y học hiện đại, thường xuyên ăn rau, các loại đậu rất lợi cho sức khỏe, vừa không béo phì, mà còn chống ung thư.
Ảnh minh họa
5. Ăn nóng
Theo Đông y, bụng nóng không dễ tiếp xúc với nhiều món quá lạnh, ngay cả trong mùa hè, cũng không nên ăn nhiều đồ lạnh, bởi vì đồ lạnh có thể tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa, từ đó làm nghiêm trọng các bệnh về dạ dày và gan hoặc gây ra các bệnh mới, đặc biệt là người già thể trạng yếu càng không nên ăn đồ lạnh.
6. Ăn chín
Tức là thức ăn phải được nấu chín, không nên ăn sống. Thức ăn qua nhiệt độ cao có thể tiêu diệt vi khuẩn, phân hủy, bay hơi hoặc chuyển hóa các chất độc hại, đồng thời còn bảo đảm các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm được giải phóng. Do đó, ăn chín vừa giúp an toàn dinh dưỡng, lại giúp cơ thể tiêu hóa hấp thụ.
7. Ăn tươi
Hầu hết các thực phẩm cần phải tươi mới tốt. Thực phẩm tươi không chỉ bảo lưu nhiều “chất dinh dưỡng sống” mà còn có thể tránh để thực phẩm sản sinh những chất có hại trong quá trình cất trữ.
8. Ăn sạch
“Sạch sẽ” là chỉ thức ăn và môi trường ăn uống đều không bị nhiễm bẩn và nhiễm khuẩn. Không ăn những thực phẩm bị mốc, tránh xa bồ hóng, thuốc lá, khói bụi và giữ vệ sinh bình trà hoặc nước, để ngăn ngừa vi khuẩn, độc tố aflatoxin, nicotine và các kim loại độc hại xâm hại vào cơ thể.
9. Ăn nhẹ
Chế độ ăn uống trong thế kỷ 21 được chia thành 5 hoặc 6 bữa mỗi ngày, tức là thêm một số bữa nhẹ ngoài 3 bữa chính (10h sáng, 16h chiều và 20h tối). Bổ sung dinh dưỡng vào khoảng thời gian giữa các bữa ăn chính có thể giúp bạn trải qua được lúc mệt mỏi nhất trong ngày. Sữa chua, hoa quả, bánh quy đều là sự lựa chọn tuyệt vời cho những bữa ăn nhẹ này.
Ảnh minh họa
10. Ăn thức ăn lỏng
Ăn cháo là cách bồi bổ sức khỏe từ xưa đến nay, các bữa ăn ngày nay giờ phong phú hơn ngày xưa, ngoài cháo, còn có cả những món dạng lỏng như sữa, sữa đậu nành, các món cháo, canh… Thức ăn dạng lỏng không chỉ dễ nuốt mà còn giúp các chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ nhanh hơn, đỡ hại dạ dày.
11. Ăn đồ khô
Việc nhai thức ăn dạng khô có thể tăng cường chức năng nhai, kích thích mạnh mẽ dây thần kinh nha chu, chân răng và còn có tác dụng bổ não. Thực phẩm khô còn có tốt cho dạ dày, làm đẹp, chống ung thư, do đó nên thường xuyên ăn.
12. Ăn uống yên tĩnh
Khi dùng bữa, nên tập trung tinh thần yên tĩnh, để thưởng thức các món ăn. Ăn uống cười nói rất dễ bị họ sặc, vừa ăn vừa khóc hay giận dữ đều không có lợi cho sức khỏe vì nó khiến thức ăn không được nhai kĩ nên khó tiêu hóa và gây hại cho dạ dày.
1. Ăn nhiều món ăn
Ăn tạp tức là món gì cũng phải ăn, không kén ăn và tốt nhất nên ăn đồng thời nhiều món. Đây thể hiện đầy đủ nguyên tắc thực phẩm bổ sung lẫn nhau, bởi vì ngoài sữa mẹ ra, không có loại thực phẩm nào đủ thành phần dinh dưỡng cả về chất và lượng đáp ứng nhu cầu cơ thể, chỉ có ăn nhiều món ăn mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng.
Do đó, các nhà khoa học Nhật Bản khuyên rằng, mỗi ngày ăn tối thiểu 30 loại thực phẩm, song cũng không cần áp dụng triệt để, nếu có thể mỗi ngày ăn 10 – 15 loại.
2. Ăn chậm
Việc “nhai 30 lần mỗi miếng, ăn mỗi bữa trong 30 phút” không chỉ giúp bài tiết nước bọt, hỗ trợ tiêu hóa, mà còn giảm gánh nặng cho dạ dày. Ngoài ra, nhiều bằng chứng cho thấy, ăn chậm còn có tác dụng giảm béo, làm đẹp, bổ não, ngừa ung thư...
3. Ăn chay
Mức sống ngày càng được cải thiện thì nhu cầu tiệc tùng cũng gia tăng theo, nên việc kiên trì ăn chay không phải là chuyện dễ. Nhưng nếu bạn kiên trì được thói quen này bảo đảm bạn sẽ tránh xa được một số bệnh như bệnh tim mạch, huyết áp… Theo nghiên cứu y học hiện đại, thường xuyên ăn rau, các loại đậu rất lợi cho sức khỏe, vừa không béo phì, mà còn chống ung thư.
Ảnh minh họa
4. Ăn nhạt
Tức ám chỉ ăn ít muối, ít đường, ít dầu. Hiện nay mọi người đều coi việc ăn nhiều muối, nhiều dầu và nhiều đường là “3 tác hại lớn”, nó liên quan đến phần lớn các bệnh về trao đổi chất. Để đối phó, chỉ có ăn nhạt mới có thể được giải quyết.
Tức ám chỉ ăn ít muối, ít đường, ít dầu. Hiện nay mọi người đều coi việc ăn nhiều muối, nhiều dầu và nhiều đường là “3 tác hại lớn”, nó liên quan đến phần lớn các bệnh về trao đổi chất. Để đối phó, chỉ có ăn nhạt mới có thể được giải quyết.
5. Ăn nóng
Theo Đông y, bụng nóng không dễ tiếp xúc với nhiều món quá lạnh, ngay cả trong mùa hè, cũng không nên ăn nhiều đồ lạnh, bởi vì đồ lạnh có thể tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa, từ đó làm nghiêm trọng các bệnh về dạ dày và gan hoặc gây ra các bệnh mới, đặc biệt là người già thể trạng yếu càng không nên ăn đồ lạnh.
6. Ăn chín
Tức là thức ăn phải được nấu chín, không nên ăn sống. Thức ăn qua nhiệt độ cao có thể tiêu diệt vi khuẩn, phân hủy, bay hơi hoặc chuyển hóa các chất độc hại, đồng thời còn bảo đảm các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm được giải phóng. Do đó, ăn chín vừa giúp an toàn dinh dưỡng, lại giúp cơ thể tiêu hóa hấp thụ.
7. Ăn tươi
Hầu hết các thực phẩm cần phải tươi mới tốt. Thực phẩm tươi không chỉ bảo lưu nhiều “chất dinh dưỡng sống” mà còn có thể tránh để thực phẩm sản sinh những chất có hại trong quá trình cất trữ.
8. Ăn sạch
“Sạch sẽ” là chỉ thức ăn và môi trường ăn uống đều không bị nhiễm bẩn và nhiễm khuẩn. Không ăn những thực phẩm bị mốc, tránh xa bồ hóng, thuốc lá, khói bụi và giữ vệ sinh bình trà hoặc nước, để ngăn ngừa vi khuẩn, độc tố aflatoxin, nicotine và các kim loại độc hại xâm hại vào cơ thể.
9. Ăn nhẹ
Chế độ ăn uống trong thế kỷ 21 được chia thành 5 hoặc 6 bữa mỗi ngày, tức là thêm một số bữa nhẹ ngoài 3 bữa chính (10h sáng, 16h chiều và 20h tối). Bổ sung dinh dưỡng vào khoảng thời gian giữa các bữa ăn chính có thể giúp bạn trải qua được lúc mệt mỏi nhất trong ngày. Sữa chua, hoa quả, bánh quy đều là sự lựa chọn tuyệt vời cho những bữa ăn nhẹ này.
Ảnh minh họa
10. Ăn thức ăn lỏng
Ăn cháo là cách bồi bổ sức khỏe từ xưa đến nay, các bữa ăn ngày nay giờ phong phú hơn ngày xưa, ngoài cháo, còn có cả những món dạng lỏng như sữa, sữa đậu nành, các món cháo, canh… Thức ăn dạng lỏng không chỉ dễ nuốt mà còn giúp các chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ nhanh hơn, đỡ hại dạ dày.
11. Ăn đồ khô
Việc nhai thức ăn dạng khô có thể tăng cường chức năng nhai, kích thích mạnh mẽ dây thần kinh nha chu, chân răng và còn có tác dụng bổ não. Thực phẩm khô còn có tốt cho dạ dày, làm đẹp, chống ung thư, do đó nên thường xuyên ăn.
12. Ăn uống yên tĩnh
Khi dùng bữa, nên tập trung tinh thần yên tĩnh, để thưởng thức các món ăn. Ăn uống cười nói rất dễ bị họ sặc, vừa ăn vừa khóc hay giận dữ đều không có lợi cho sức khỏe vì nó khiến thức ăn không được nhai kĩ nên khó tiêu hóa và gây hại cho dạ dày.
Để tránh các hội chứng mệt mỏi xuất hiện thường xuyên, bạn nên nghỉ ngơi điều độ kết hợp với lựa chọn các loại thực phẩm giúp tăng năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể.