Một cô gái tham gia làm "nhiệm vụ TikTok", chỉ việc ấn like, ngồi xem, giả vờ đặt hàng là có tiền. Khi bị dẫn dắt nạp 600 triệu đồng vào tài khoản, cô gái mới phát hiện bị lừa.
Phụ nữ đừng cho phép sự nhẹ dạ để cứ thế tin lời đường mật của đàn ông. Điều ấy cho phép khi còn ở độ tuổi mới lớn, còn thật đáng trách nếu đã đi qua giai đoạn trưởng thành rồi mà vẫn hết lần này đến lần khác bị cái gọi là “nhẹ dạ” làm khổ thì thật đáng trách.
Khó tin nhưng có thật, một cô chó đã cố tình đứng ngoài đường như bị lạc để được mọi người quan tâm vỗ về, đến mức chủ của nó "ngán ngẩm" đăng cảnh báo rằng đừng ai nựng nó nữa!
Nhận được một cuộc gọi lừa đảo nhưng cô gái lại bình tĩnh vạch mặt kẻ xấu. Tuy nhiên, với chiêu thức khá tinh vi như thế này, không ít người dân thật thà sẽ trở thành nạn nhân của chúng.
Các chuyên gia văn hóa, tôn giáo, tâm lý khẳng định Kumanthong thực chất chỉ là những trò lừa bịp nhằm thu tiền, trục lợi từ những người nhẹ dạ cả tin.
Tin câu chuyện của người đàn ông lạ mặt kia là thật, người phụ nữ thật thà liên hệ với một người chuyên làm từ thiện với hy vọng có thể giúp đỡ cho 4 đứa trẻ tội nghiệp.
Một ngày, bạn bỗng nhận được những lời tán tỉnh có cánh của tài khoản Facebook nước ngoài. Rất nhanh sau đó là hứa hẹn về món quà giá trị cực lớn mà bạn chẳng phải làm gì ngoài việc bỏ ra "chút chi phí" để nhận.