Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" tiễn ông Công ông Táo về trời, nhưng cá vừa xuống nước đã... ngửa bụng

Gia Đoàn,
Chia sẻ

Còn 1 ngày nữa mới đến 23 tháng Chạp tuy nhiên rất nhiều gia đình đã tranh thủ tiễn ông Công, ông Táo sớm. Cá chép vừa mới phóng sinh nhiều con đã ngửa bụng vì nguồn nước bị ô nhiễm do tro vàng mã.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 1.

Từ sáng sớm nay (22 tháng Chạp) nhiều gia đình tất bật mang cá chép đến sông, hồ phóng sinh tiễn ông Công ông Táo.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 2.

Theo quan niệm tâm linh, cá chép là phương tiện đưa Táo quân về trời. Người dân thường chọn mua cá chép đỏ để cúng lễ ông Công ông Táo.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 3.

Với mỗi người Việt Nam, khoảnh khắc thả cá chép xuống nước ngày ông Công ông Táo về trời thường mang nhiều cảm xúc đặc biệt, báo hiệu chuẩn bị kết thúc năm cũ, bắt đầu cho năm mới.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 4.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 5.

Nhiều con cá chép vừa được phóng sinh đã chết ngửa bụng vì tàn tro, chân nhang gây ô nhiễm nguồn nước.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 6.

Tại Hồ Tây (Hà Nội), nhiều người dân đã mang cá chép đến thả để tiễn ông Công ông Táo về trời từ sớm. Đa số người dân đều có ý thức khi chỉ phóng sinh cá, không vứt túi nilon xuống sông, hồ.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 7.

Vào mỗi dịp ông Công, ông Táo, các tình nguyện viên lại tham gia vận động người dân không thả túi ni lon.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 8.

Nhiều gia đình đưa con theo để giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 9.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 10.

Chị Thu Hương (quận Tây Hồ, Hà Nội) cho biết, năm nào gia đình chị cũng đi thả cá sớm trước ngày 23 tháng Chạp do đặc thù công việc, sợ quá giờ đẹp để tiễn cá chép về trời.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 11.

Sau nhiều lần lên tiếng về ô nhiễm của túi nilong, người dân đã chủ động thu gọn túi sau khi thả cá để tránh ảnh hưởng đến môi trường.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 12.

Chị Trần Thu Hoài, Bí thư đoàn phường Yên Phụ (quận Tây Hồ), chia sẻ dịp ông Công, ông Táo hằng năm, Đoàn thanh niên phối hợp với Hội cựu chiến binh và Hội phụ nữ triển khai tổ tuyên truyền người dân thả cá không thả túi ni lon.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 13.

Nhiều người lựa chọn khay, bát tô để đựng cá đi thả nhằm bảo vệ môi trường.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 14.

Theo chị Hoài, những năm gần đây, ý thức người dân đã tốt hơn và dần quen với việc tiễn cá chép về trời xong là gom túi ni lông một chỗ.

Người Hà Nội tranh thủ đi thả cá chép sớm vì sợ "quá giờ đẹp" để tiễn ông Công ông Táo về trời, cá vừa xuống nước đã ngửa bụng vì thả cùng tro vàng mã - Ảnh 15.

Qua gần ba ngày trực ở đây, đa số người dân đã có ý thức bảo vệ môi trường.


Chia sẻ