"Mẹ ơi, tại sao mẹ đi làm? Sao mẹ không ở nhà với con?", khi con bạn hỏi điều này, bạn trả lời thế nào?
Các cha mẹ thường rỉ tai nhau là hãy cắt tóc máu hoặc bôi thêm dầu dừa tinh khiết để con có bộ tóc hoàn hảo, nhưng liệu điều này có đúng hay không?
Chế giễu ngoại hình (body shaming) được xem là một trong những hình thức bạo lực học đường nguy hiểm, có thể gây ra hệ lụy khôn lường. Khác với nhầm tưởng "đùa cho vui, không hại đến ai" của nhiều người, hành vi xấu xí này có thể bị truy tố hình sự.
Nhiều ông bố bà mẹ tin rằng nếu cầm tay chỉ việc cho con dựa trên kinh nghiệm của mình, con sẽ tránh được vấp váp không đáng để có cuộc sống hạnh phúc, thành đạt. Họ không biết việc không thấu hiểu, phớt lờ cảm xúc của con cái dẫn đến rất nhiều tổn thương.
Từng làm việc cho hơn 100 gia đình, một bảo mẫu người Mỹ có kinh nghiệm 15 năm gần đây đã gây sốt trên cộng đồng mạng khi chia sẻ những sai lầm mà hầu như cha mẹ nào cũng mắc phải khi nuôi con trong suốt quá trình làm việc của bà.
Từ một người mạnh mẽ, thích phiêu lưu và trải nghiệm, nhưng từ khi có con, ông bố này đã xếp gọn mọi sở thích của mình lại, dành thời gian để chơi cùng con.
Những mẹo chăm con dưới đây có thể bạn chưa tìm thấy trong sách báo nhưng lại được các mẹ đã nuôi con nhỏ đúc kết và nó vô cùng thiết thực.
Đứng trước những trò nghịch ngợm của con, không một ông bố bà mẹ nào có thể thản nhiên tặc lưỡi bỏ qua mà không than ngắn thở dài, lắc đầu ngao ngán vì cười không được mà khóc cũng không xong.
“Những tổn thương tinh thần mà trẻ phải chịu đựng từ hành động, lời nói bạo hành của cha mẹ tương đương với nỗi đau thể xác của bỏng cấp độ 3” - theo lời chuyên gia giáo dục người Hàn Quốc - Giáo sư Peck Cho.
Cứ bế trên tay thì ngủ ngon lành nhưng hễ đặt xuống giường là các bé khóc thét lên khiến bố mẹ lúc nào cũng phải rón rén, khẽ khàng.