Khi được hỏi về câu nói “mấy đời bánh đúc có xương, mấy đời mẹ ghẻ lại thương con chồng”, rất nhiều người đã chia sẻ cảm nghĩ như sau.
Khi không thể tiếp tục được nữa thì nhiều cặp vợ chồng chọn chia tay như là một cách giải thoát cho nhau. Thế nhưng có ai nghĩ đến những đứa trẻ không? Chúng chẳng hề có tội tình gì nhưng lại phải chịu những tổn thương do gia đình tan vỡ gây ra.
Trái lại với mong muốn của tôi, con chồng tỏ thái độ thù địch ngay từ lần đầu gặp mặt, thậm chí còn rêu rao với mọi người tôi là bà "mẹ ghẻ" của nó.
Câu nói đùa kinh điển này hẳn nhiều người đã đọc, nghe đâu đó đôi lần. Mọi người có thể cười nhưng tôi biết có đôi người bật khóc…
Chỉ cần muốn, bố/ mẹ hoàn toàn sẽ có những cách thích hợp để bù đắp cho con mình sau khi ly hôn dù không sống cùng con nữa.
Nhắc đến mối quan hệ mẹ kế - con chồng, người ta sẽ nghĩ ngay đến câu nói: Mấy đời bánh đúc có xương/ Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng.
Cha dượng - mẹ kế với con riêng của chồng, của vợ trở thành nỗi toan lo cho những hạnh phúc lần nữa của nhiều người.
Dù cho ly hôn có thể là một sự giải thoát cho vợ hay chồng, hay để lại niềm bi hận cho một trong hai người, thì có thể nói, nạn nhân đau đớn nhất trong việc chia tay chính là đứa con.
Chưa nói đến muôn vàn rắc rối khác, chỉ riêng việc xưng hô trong gia đình có con riêng đã khiến nhiều ông bố bà mẹ cảm thấy đau đầu.
Liệu người đàn ông cầu hôn tôi có chấp nhận việc tôi chỉ tổ chức đám cưới mà không đăng ký kết hôn với anh hay không?