Trước tranh cãi về cách đánh vần trong sách giáo khoa công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, PGS. TS Hoàng Dũng Trường Đại học Sư Phạm. TP. Hồ Chí Minh đã có một cách lý giải thú vị bằng cái nhìn của nhà nghiên cứu ngôn ngữ học.
Sáng nay 8/9, tại Hà Nội, GS Hồ Ngọc Đại, “cha đẻ” của chương trình Giáo dục công nghệ (GDCN) với cách đánh vần lạ, “ô vuông, hình tròn” đang gây tranh cãi gay gắt những ngày gần đây sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc này.
Nếu mở rộng tìm hiểu có thể thấy cách đánh vần lạ trong SGK theo chương trình Công nghệ Giáo dục cũng chính là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến để dạy phát âm Tiếng Anh.
PGS.TS Phạm Văn Tình - Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, phương pháp dạy đọc của GS Hồ Ngọc Đại không chỉ khiến học trò khó tiếp nhận để phân biệt âm vị, âm tố hay là ngữ âm mà cô giáo cũng vất vả.
Thời gian gần đây, dư luận đang sôi sục tranh cãi về phương pháp đánh vần "lạ" theo sách giáo khoa từ trường Công nghệ Giáo Dục của GS Hồ Ngọc Đại. Phải chăng thế hệ trẻ sẽ sử dụng các ô vuông, hình tròn để thay chữ cái hay tất cả đã hiểu sai rồi?
Theo PGS Hùng, tác giả đã thiết kế các hình tròn, hình vuông để học sinh bước đầu có ý niệm, nhận biết được các âm tiết trong chuỗi lời nói Tiếng Việt chứ không phải học để đọc.
Hãy dành sức để đá rất nhiều sân khác đang để trống kìa. Dạy đánh vần là việc của cô, còn dạy cho con yêu việc đọc, đọc hào hứng, đọc tự lập, đọc tự do, đọc có chính kiến là việc của mẹ. Vì chỉ có ba mẹ mới làm tốt nhất việc này.
Bộ GD&ĐT vừa lên tiếng trước việc, nhiều phụ huynh hoang mang, cho rằng phản giáo dục khi xem một clip giáo viên hướng dẫn phụ huynh cách đọc các chữ “K”, “Q”, “C” đều đọc là “cờ”.