Chương trình "Vui Xuân Giáp Thìn: Sắc thái văn hóa Hội An" được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho công chúng khám phá về Tết truyền thống và di sản văn hóa của Hội An.
Trong tháng Giêng, có rất nhiều lễ hội mang đậm tính văn hóa cổ truyền được tổ chức. Những lễ hội này cách Hà Nội không xa, du khách có thể tìm về vãn cảnh đầu năm cũng như cầu tài, cầu lộc.
Trong phiên chợ mỗi năm họp đúng một lần ngày 6 Tết ở Thanh Hóa, nhiều tốp thanh niên xông vào ném nhau loạn xạ bằng cà chua để cầu may mắn trong năm mới.
Cứ vào mùng 5 Tết hàng năm, người dân Hà Nội lại nô nức đổ về gò Đống Đa để tham dự lễ hội kỷ niệm chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc và tưởng niệm tinh thần bất khuất của người "anh hùng áo vải" - vua Quang Trung.
Chợ Âm Dương (còn gọi là chợ Âm Phủ) là một chợ đặc biệt, theo quan niệm là nơi người chết và người sống có thể gặp nhau, họp tại một vài nơi trên cả nước, đặc biệt là ở Bắc Ninh.
Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm, trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.
Chùa Tiên là nơi lưu giữ truyền thuyết chàng Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương. Hồ Đồng Vụa ở sau chùa là một hồ thiên nhiên rộng hàng chục héc ta, được bao bọc bởi hai dãy núi đá chạy vòng cung thành một không gian sơn thủy sinh động.