Video:

7 bước cực dễ giúp ổn định lượng đường trong máu

L.N,
Chia sẻ

Cho dù đang bị bệnh tiểu đường bạn cũng đừng lo lắng quá vì những cách dưới đây sẽ giúp bạn giữ được lượng đường trong máu luôn ở mức độ được kiểm soát.

Chỉ số đường huyết là thước đo ảnh hưởng của carbohydrate lên đường trong máu. Thực phẩm có chỉ số đường huyết càng cao thì càng làm tăng đường trong máu sau khi ăn. Chỉ số đường huyết được dùng để dự báo khả năng làm tăng đường trong máu của các loại thực phẩm.

Lượng đường trong máu cao được hiểu một cách đơn giản là dư thừa lượng glucose trong máu.  Khi chúng ta ăn, đường từ thực phẩm được chuyển thành glucose và đường đơn thuần khác, và lưu lại trong máu. Các hormone insulin có vai trò chuyển các glucose này đến các cơ, chất béo và các tế bào gan.

Nói chung ở mức độ đường 180 mg/dL trong máu được coi là cao, nhưng chỉ khi chỉ số này tăng vượt 250 mg/dL thì mới có những dấu hiệu đáng chú ý và xuất hiện các triệu chứng.

Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch…

Vì vậy, việc giữ ổn định lượng đường trong máu là rất quan trọng. Nó không những giúp bạn khỏe mạnh mà còn hạn chế nguy cơ mắc nhiều bệnh.

Dưới đây là một vài cách đơn giản giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu ở mức ổn định.




Tiểu đường có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng như suy thận, mù lòa...
7 bước cực dễ giúp ổn định lượng đường trong máu 1
Chia sẻ