Rộn ràng chợ tình trên cao nguyên Mộc Châu
Dịp 2/9 này, người Mông ở khắp các cung đường Việt Nam và cả những quốc gia lân cận đổ về Mộc Châu (Sơn La) để ăn Tết và tham dự chợ tình mang đậm bản sắc văn hóa vùng cao.
Những ngày này, khắp các cung đường Tây Bắc đều rực rỡ sắc màu thổ cẩm đẹp đến mê hoặc lòng người.
Dòng người đổ về Mộc Châu như “dòng sông hoa” bất tận.
Từ em bé miệng còn hơi sữa…
…những thiếu nữ tuổi vừa tròn trăng…
…đến những người già tóc bạc da mồi, ai nấy đều chộn rộn bước chân, niềm vui sáng trên từng khuôn mặt.
Ngày lễ Quốc khánh 2/9 được đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc coi như một ngày lễ lớn, gọi là Tết Độc lập. Tết Độc lập của người Mông ra đời từ cuối những năm 50 của thế kỷ trước. Ngày Tết này do người vùng cao tự chọn lấy, mới đầu là tổ chức ở thôn bản, về sau, do Mộc Châu là cao nguyên, có mặt bằng lớn, lại gần nơi có giao lưu, có chợ nên nhiều người đã tự tìm về đây. Tới nay, Mộc Châu đã trở thành nơi tụ hội của các dân tộc vùng Tây Bắc tìm về để vui ngày Tết Độc lập của mình.
Người Mông ở khắp các bản xa, bản gần đều tụ về thị trấn Mộc Châu vui Tết Độc lập. Cũng vì mến cái sự hoang sơ, khoáng đạt của đồng bào mà theo thời gian nên Tết Độc lập mỗi năm lại đông hơn.
Trong chuỗi ngày hội mừng Tết Độc lập, phiên chợ tình duy nhất trong năm của người Mông sẽ được diễn ra vào đêm mồng 1/9, rạng sáng 2/9.
Tết Độc Lập, ai cũng háo hức, rộn ràng.
Trẻ con cũng theo lưng mẹ đi chơi.
Có đứa mệt quá, ngủ vùi trong chiếc địu.
Chờ đợi ngày này nhất có lẽ là những chàng trai cô gái.
Họ chuẩn bị những bộ đồ đẹp đẽ nhất, trang sức rực rỡ nhất…
…để đến chợ tình.
Nữ thì mua sắm ví, đai lưng…
… hay trang sức…
Nam cũng điểm tô cho vẻ ngoài chau truốt.
Gọi là chợ, nhưng chợ tình Mộc Châu không phải nơi để buôn bán hàng hóa đúng nghĩa thông thường mà chỉ có một số hàng bán đồ ăn uống, trang sức phục vụ cho những người về đây họp chợ.
Tiếng sáo, tiếng khèn bắt đầu vang vọng, đó là lúc những nam thanh, nữ tú bắt đầu màn múa hát, kết bạn, giao duyên. Ẩn sâu bên trong phiên chợ giữa lưng chừng mây trắng là những mối tình của các chàng trai, cô gái dân tộc thiểu số. Đối với những đôi trai gái người Mông, đây là một dịp lý tưởng để hò hẹn, tìm kiếm bạn đời. Những cặp đôi nào ưng thuận sẽ tự tách riêng rồi tìm đến một chỗ vắng vẻ để tâm sự, hẹn hò, đính ước. Có nhiều đôi bạn trẻ dù ở cách xa nhau cả trăm cây số, gặp nhau ở chợ tình, nảy sinh tình cảm rồi nên vợ thành chồng.
Hai thiếu nữ rủ nhau đi chợ tình.
Mỗi điệu khèn ở đây đều toát lên vẻ quyến rũ riêng biệt của người vùng cao.
Tết Độc lập gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người vùng cao như một dòng chảy văn hóa len lỏi qua những nếp nhà sàn thô mộc từ đời này sang đời khác. Những tiếng khèn, câu hát, những chén rượu mềm môi, bát thắng cố ngựa đượm mùi sơn cước không chỉ thu hút người vùng cao mà còn níu chân người miền xuôi mỗi độ Quốc khánh về.
Dòng người đổ về Mộc Châu như “dòng sông hoa” bất tận.
Từ em bé miệng còn hơi sữa…
…những thiếu nữ tuổi vừa tròn trăng…
…đến những người già tóc bạc da mồi, ai nấy đều chộn rộn bước chân, niềm vui sáng trên từng khuôn mặt.
Người Mông ở khắp các bản xa, bản gần đều tụ về thị trấn Mộc Châu vui Tết Độc lập. Cũng vì mến cái sự hoang sơ, khoáng đạt của đồng bào mà theo thời gian nên Tết Độc lập mỗi năm lại đông hơn.
Tết Độc lập ở Mộc Châu nay đã trở thành Tết chung của đồng bào các dân tộc vùng cao.
Nhiều dân tộc anh em như Thái, Mường, Kinh, Dao, Khơ Mú... ở các huyện, tỉnh lân cận cũng kéo về, thậm chí cả người dân ở các vùng biên giới bên nước bạn Lào cũng tới chung vui.
Những cô gái Thái trong bộ áo cổ truyền.
Ngày Tết của vùng cao nguyên hoang sơ này cũng vẫy gọi những người thích du lịch và khám phá.
Tất thảy tạo nên một màu sắc, không khí rộn rã của ngày Quốc khánh nơi cao nguyên.
Nhiều dân tộc anh em như Thái, Mường, Kinh, Dao, Khơ Mú... ở các huyện, tỉnh lân cận cũng kéo về, thậm chí cả người dân ở các vùng biên giới bên nước bạn Lào cũng tới chung vui.
Những cô gái Thái trong bộ áo cổ truyền.
Ngày Tết của vùng cao nguyên hoang sơ này cũng vẫy gọi những người thích du lịch và khám phá.
Tất thảy tạo nên một màu sắc, không khí rộn rã của ngày Quốc khánh nơi cao nguyên.
Trong chuỗi ngày hội mừng Tết Độc lập, phiên chợ tình duy nhất trong năm của người Mông sẽ được diễn ra vào đêm mồng 1/9, rạng sáng 2/9.
Tết Độc Lập, ai cũng háo hức, rộn ràng.
Trẻ con cũng theo lưng mẹ đi chơi.
Có đứa mệt quá, ngủ vùi trong chiếc địu.
Chờ đợi ngày này nhất có lẽ là những chàng trai cô gái.
Họ chuẩn bị những bộ đồ đẹp đẽ nhất, trang sức rực rỡ nhất…
…để đến chợ tình.
Nữ thì mua sắm ví, đai lưng…
… hay trang sức…
Nam cũng điểm tô cho vẻ ngoài chau truốt.
Những thức đặc sản vùng cao được bày bán…
Món nướng…
…và thắng cố ngựa luôn nóng hổi cho người chơi chợ ấm lòng.
Những gian hàng chụp ảnh lưu động cũng được đồng bào mê tít.
Một góc lưu niệm chợ tình Mộc Châu.
Khi màn đêm buông xuống, khi hơi lạnh se se từ các khe núi tràn xuống vướng vít con người và cảnh vật, không gian được dành lại cho đám thanh niên. Món nướng…
…và thắng cố ngựa luôn nóng hổi cho người chơi chợ ấm lòng.
Những gian hàng chụp ảnh lưu động cũng được đồng bào mê tít.
Một góc lưu niệm chợ tình Mộc Châu.
Tiếng sáo, tiếng khèn bắt đầu vang vọng, đó là lúc những nam thanh, nữ tú bắt đầu màn múa hát, kết bạn, giao duyên. Ẩn sâu bên trong phiên chợ giữa lưng chừng mây trắng là những mối tình của các chàng trai, cô gái dân tộc thiểu số. Đối với những đôi trai gái người Mông, đây là một dịp lý tưởng để hò hẹn, tìm kiếm bạn đời. Những cặp đôi nào ưng thuận sẽ tự tách riêng rồi tìm đến một chỗ vắng vẻ để tâm sự, hẹn hò, đính ước. Có nhiều đôi bạn trẻ dù ở cách xa nhau cả trăm cây số, gặp nhau ở chợ tình, nảy sinh tình cảm rồi nên vợ thành chồng.
Hai thiếu nữ rủ nhau đi chợ tình.
Mỗi điệu khèn ở đây đều toát lên vẻ quyến rũ riêng biệt của người vùng cao.
Những điệu múa, lời ca cất lên giữa chợ tình làm say lòng người xem.
Từ những người lớn…
… đến những bé thơ chưa biết mùi tình yêu…
…hay những đôi tình nhân đã thành duyên nợ.
Với những mối tình không trọn vẹn, chợ tình sẽ là nơi gặp gỡ lại “người xưa”, nhìn ngắm, thăm hỏi động viên nhau cho thỏa nỗi buồn xa cách. Khi đến chợ tình Mộc Châu, mỗi gia đình thường đường ai nấy đi. Họ hẹn nhau đến sáng thì đợi ở một điểm nào đó để cùng về bản, tuyệt nhiên không hỏi đêm qua gặp ai, ở đâu và làm gì... Từ những người lớn…
… đến những bé thơ chưa biết mùi tình yêu…
…hay những đôi tình nhân đã thành duyên nợ.
Cả ngày rong chơi, hai cô bé mệt nhoài hồn nhiên ôm lưng bạn mà ngủ.
Tết Độc lập gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người vùng cao như một dòng chảy văn hóa len lỏi qua những nếp nhà sàn thô mộc từ đời này sang đời khác. Những tiếng khèn, câu hát, những chén rượu mềm môi, bát thắng cố ngựa đượm mùi sơn cước không chỉ thu hút người vùng cao mà còn níu chân người miền xuôi mỗi độ Quốc khánh về.