Trong xã hội Ấn Độ, đàn ông luôn đứng đầu và phụ nữ luôn thấp hơn dù họ là ai. Chính vì lẽ đó nên người phụ nữ làm gì cũng sai, kể cả lúc bị hiếp dâm, họ cũng bị đổ lỗi chính là người gây ra vụ việc làm tổn hại đến bản thân.
Người ta bảo, ngoài đời có sóng gió, bão táp thế nào, về nhà là để bình yên, nhà là nơi an trú, nơi người ta trút bỏ mọi áp lực và căng thẳng để được là chính mình. Nhưng nếu nhà lại là nơi nguy hiểm nhất, thì sao?
Từ sự việc đáng tiếc của nữ ca sĩ Văn Mai Hương khi bị những kẻ đồi bại giở trò phát tán clip riêng tư, các chị em đã biết mình nên làm gì để chặn đứng nguy cơ bị xâm phạm quyền cá nhân chưa?
Xu hướng quay trở về với vòng tay bạo lực của các nạn nhân khiến người ngoài cuộc nóng mắt, cho rằng đó là những người phụ nữ ngu ngốc, tự đày ải mình, do họ có thiên hướng thích chịu đựng giày vò. Nhưng nguồn cơn cách hành xử đó, hóa ra lại sâu xa hơn nhiều!
Chỉ trong 24 giờ, 2 thông tin tiêu cực về trẻ em đã khiến dư luận dậy sóng. Một bé trai 11 tuổi bị hành hung dã man, suýt bị xâm hại tình dục khi ở "trại hè tu học" và một em bé 6 tuổi tử vong trên xe bus đến trường do bị "bỏ quên". Những nơi an toàn nhất, sao lại trở thành những hiện trường đau thương…
Tôi coi việc chụp ảnh như một cách thu thập chứng cứ của bản thân mình. Việc chụp ảnh dần trở thành một cách để tôi biểu thị nỗi niềm và cả những cơn đau câm lặng của mình.
“Các anh chị đã ở đâu khi trẻ em bị xâm hại?”, "Sao không tống bọn ấu dâm vào tù?", “Các anh chị là bù nhìn à?”... là nhiều câu hỏi quen thuộc và đau đớn mà các nhân viên Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em phải nghe, mỗi khi có những vụ việc tấn công tình dục, bạo hành mà nạn nhân là trẻ em được phanh phui.
Sau 1 tháng khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ông Nguyễn Văn Linh (cựu Phó VKSND TP Đà Nẵng) đã bị truy tố về tội "Dâm ô đối với người dưới 16 tuổi" theo khoản 1, Điều 146 BLHS với khung hình phạt cao nhất 3 năm tù giam.