"Chú rể đẹp trai quá", "chú rể nhìn như tổng tài", "có ai chỉ nhìn chú rể như tôi không",... là những bình luận có cánh của dân mạng dành cho vẻ đẹp trai lịch lãm của chàng rể.
Nhiều người nhìn thoáng qua đã chê cổng cưới lá dừa nhìn "quê 1 cục", song đa số cư dân mạng vẫn thấy đẹp, thậm chí còn há hốc mồm ngạc nhiên khi biết giá trị thực của những chiếc cổng "nhà quê" ấy.
Cùng quay ngược thời gian về những ngày Xuân hàng trăm năm trước để tìm hiểu cách đón Tết Nguyên Đán của vua và hoàng tộc trong triều đình nhà Thanh - một trong những triều đại hùng mạnh và có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, cũng giống như người Việt Nam, đa số người dân tại Trung Quốc sẽ cùng dâng mâm cỗ cúng lên bàn thờ để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.
Dễ thấy, bên trong hai phong bao ấy là hai mẩu giấy với nội dung "hài hước kém duyên": Cuộc sống, đôi khi trai không cần tiền và chúc bạn may mắn lần sau.
Kết hôn, cưới xin vốn là chuyện vui của 2 bên gia đình nhưng những trò đùa quái ác dưới danh nghĩa “náo hôn” đã khiến nhiều đám cưới ở Trung Quốc trở thành trò cười, thành nỗi ám ảnh với cả gia đình cô dâu chú rể và quan khách.
Tự học tiếng Ả Rập từ trẻ mầm non, xóa bỏ định kiến hay tham gia buổi lễ hiến tế ấn tượng… là những trải nghiệm không thể nào quên của cô giáo Minh Ngọc (Giáo viên trường liên cấp quốc tế Cambridge International, Sudan).