Khi sức lực bị bòn rút theo thời gian, trái tim mỏi mệt đến độ cô đơn cũng chẳng còn muốn mở lòng cho một ai khác bước vào.
Các bạn trẻ trách bố mẹ không chịu chia sẻ với con. Vậy những lúc khó khăn, ai là người trò chuyện cùng bố mẹ?
Tôi nghiến răng nhìn đĩa bánh và bình hoa trên mộ con trai mình. Chỉ có một chữ "hận".
Ngồi trong phòng tân hôn đợi mãi không thấy chồng về, tôi nhắn tin, gọi điện đều chẳng có hồi đáp.
90 phút sau khi đoạn video được quay, đứa trẻ tội nghiệp đã trút hơi thở cuối cùng để lại nỗi đau đớn cùng cực cho cha mẹ em.
Phải tự tay mình đưa người thân đi hỏa táng trong điều kiện sơ sài là nỗi đau đớn tột cùng ở nhiều gia đình Ấn Độ hiện nay, không phải ai cũng thấu.
Dường như không một ai nhìn ra nỗi đau đớn, tủi nhục mà Rehtaeh đang phải chịu đựng. Nó như "con ma" đang gào rú, hò hét trước một cô bé đang co rúm người vì sợ hãi.
Tôi không ngờ cô ấy lại có thể nói một câu nhẫn tâm như vậy.
Người không biết kiềm chế bản thân mình, tùy tiện nổi nóng với người khác, để cảm xúc cảm tính khống chế lý tính tư duy thì rất khó thành công trong xã hội.
Mới đây, ngày 6/4/2020, câu chuyện về thai phụ Lù Thị Trình (20 tuổi, dân tộc Nùng, quê Hoàng Su Phì, Hà Giang) có khối u lớn chèn ép, khiến tính mạng chị như “ngàn cân treo sợi tóc” được đăng tải rộng rãi trên mạng xã hội.