Nếu muốn ca phẫu thuật nâng mũi thành công, cũng như giữ được chiếc mũi đẹp "bất chấp thời gian" thì việc tìm hiểu về toàn bộ quy trình nâng mũi là vô cùng cần biết.
Để chị em có thêm kiến thức chăm sóc mũi sau khi nâng, Thạc sĩ, bác sĩ CKII Cao Ngọc Duy mới đây đã chỉ ra những sai lầm thường mắc, cảnh báo cần tránh thực hiện vì dễ gây ra biến chứng.
Nâng mũi là phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ được ưa chuộng trong nhiều năm gần đây, vậy trước khi làm cần lưu ý những gì để đảm bảo sức khỏe
Đa số các trường hợp khi đi nâng mũi đều được đánh giá là phẫu thuật tiểu phẫu, cho phép thực hiện tại các phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ. Tuy nhiên có những phương pháp bắt buộc phải làm ở bệnh viện.
Chị Phạm Thị Diễm H. (22 tuổi, quê ở Long An) đến một cơ sở ở Hà Nội nâng mũi, hiện tại vẫn đang trong tình trạng hôn mê.
Trong nhiều trường hợp, khi đi phẫu thuật nâng mũi, cánh mũi có nhỏ lại nhưng điều này không có nghĩa là bạn không cần thu hẹp cánh mũi để dáng mũi đẹp chuẩn như ý.
Gần 4 năm sau khi làm đẹp tại thẩm mỹ viện, cô gái TPHCM bị nhiễm khuẩn, thủng đầu mũi phải nhập viện cấp cứu.
Nếu cứ tiến hành nâng mũi hay phẫu thuật thẩm mỹ nói chung ngay khi đang trong "ngày dâu", chị em có thể nhận cái kết cay đắng.
Không chỉ cho vợ gấp đôi tiền làm mũi, chồng tôi còn nói một câu khiến bố mẹ chồng im lặng, không dám ý kiến thêm gì nữa.
Sau nâng mũi nếu xuất hiện những dấu hiệu như sưng mọng, cảm giác bùng nhùng như có dịch bên trong... thì bạn cần đi đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.