Vắc xin phòng bệnh sởi quai bị Rubelle 3 bệnh sởi, quai bị, Rubella với hiệu quả lên tới 95%. Vậy lịch tiêm vắc xin sởi quai bị Rubella như thế nào và các phản ứng phụ sau tiêm là gì?
Có rất nhiều vấn đề xung quanh việc tiêm chủng cho con khiến không ít phụ huynh cảm thấy lo lắng.
Viêm não mô cầu và viêm não Nhật Bản là 2 căn bệnh nguy hiểm thường xảy ra ở trẻ nhỏ và có thể đe dọa tính mạng của trẻ nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Ở Việt Nam, cả hai căn bệnh này đều đã có vắc xin tiêm ngừa đầy đủ.
Mỹ đang đứng trước cuộc đua tiêm vaccine Covid-19 cho gần 17 triệu trẻ em từ 12-15 tuổi trên toàn quốc nhằm chống lại đại dịch.
Không quá tốn kém hay mất nhiều thời gian, mẹ hoàn toàn có thể chủ động bảo vệ em bé của mình.
Thống kê từ 1/1 - 30/9/2020, toàn quốc có 16.307 trường hợp phản ứng thông thường và 25 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng, trong đó, 12 trường hợp tử vong.
Không ít mẹ rơi vào tình cảnh đợi mấy tháng liền trung tâm vẫn không có vắc xin viêm màng não để tiêm cho con, dù đã đặt tiền giữ vắc xin từ trước.
Hiện nay vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung chưa được tiêm phổ biến như các loại vắc xin khác vì đại đa số mọi người chưa ý thức được sự nguy hiểm của căn bệnh hiểm nghèo này.
Hiệu quả phòng ngừa bệnh sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% và không đạt được nếu tiêm sau 7 ngày.
Tiêu chảy là bệnh rất phổ biến ở trẻ em nhưng nó có thể dẫn tới tình trạng mất nước nặng, thậm chí tử vong, trong đó đến hơn 50% trường hợp trẻ bị tiêu chảy là do Rotavirus.