Bằng việc giả danh Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, các đối tượng này đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân.
Mặc dù dự án chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chưa được cấp phép nhưng công ty Ba Thành Phát đã bán cho người dân, chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Công an TP. HCM cho biết, các đối tượng thông qua website huy động vốn bằng tiền mặt, dùng đặt đơn hàng ảo, hưởng hoa hồng từ các ứng dụng mua bán online như Tiki, Lazada, Shopee, Amazone, Taobao, Sendo) để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Phạm Đức Thịnh, Giám đốc Công ty CP vật tư thiết bị miền Nam, bị bắt về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản". Ông Thịnh từng bị người tình gọi đàn em dùng súng "xử lý" nhưng may mắn thoát chết.
Một người phụ nữ đã bị lừa "chạy chức" Phó Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế thuộc Văn phòng Chính phủ với chi phí hơn 27 tỉ đồng cùng nhiều tài sản khác.
Khi thấy người chơi lan đột biến đang "sốt" trên mạng xã hội, Vân lên trang Facebook cá nhân livestream rao bán. Khi có khách hỏi mua, người phụ nữ này đã giao lan đột biến giả và chiếm đoạt số tiền lên tới 4,6 tỉ đồng.
Dù không gặp mặt trực tiếp, chỉ thông qua việc gọi điện, thế nhưng vẫn có cả trăm người bị 4 thanh niên quê Hà Nội "nổ" là cán bộ ngân hàng, có thể hỗ trợ làm thủ tục vay vốn nhanh lừa đảo chiếm đoạt gần 2 tỉ đồng.
Bên cạnh việc điều tra hành vi lừa đảo, rửa tiền xảy ra tại Công ty Alibaba, Công an TP HCM đã chuyển hồ sơ cho công an 3 tỉnh liên quan để điều tra dấu hiệu sai phạm trong công tác quản lý, sử dụng đất đai.
Anh Nguyễn Công T. trình báo bị đối tượng mạo danh công an, yêu cầu chuyển 800 triệu đồng.
Sau 5 năm đường dây đa cấp Liên Kết Việt bị sập, vụ án mới được đưa ra xét xử nhưng hàng ngàn gia đình lâm cảnh nợ nần đến nay vẫn chưa ổn, vợ chồng ly tán, con cái "đứng đường' cũng chỉ vì tham làm giàu.