Nghỉ hưu, chị Hằng tưởng mình sẽ được sống nhẹ nhàng. Nhưng căn nhà lộn xộn, đầy những món "để dành", lại khiến chị mệt mỏi hơn bao giờ hết. Mãi đến khi dọn lại toàn bộ và bỏ đi hàng loạt thứ, chị mới hiểu: Tiết kiệm không phải là giữ – mà là biết chọn cái cần và bỏ cái không nên giữ nữa.
Nhiều người bắt đầu tiết kiệm vì muốn có thêm tiền. Nhưng sau một năm sống tối giản và cắt giảm chi tiêu, tôi nhận ra thứ tôi tiết kiệm được lớn nhất không phải là tiền – mà là thời gian, sự tỉnh táo và khả năng kiểm soát cuộc sống theo cách mình muốn.
Không app tài chính, không theo trend Gen Z, cô 57 tuổi này chọn sống tiết kiệm theo cách của riêng mình: Không mua dép 10 năm, tận dụng cả nước vo gạo để giặt khăn, rửa bát, tưới cây. Cư dân mạng xem xong chỉ thốt lên: “Thế này mới là biết sống!”.
Chỉ bằng việc viết ra từng đầu việc nhỏ mỗi ngày, tôi thoát khỏi cảnh nhà bừa bộn, chi tiêu hỗn loạn và đầu óc lúc nào cũng căng như dây đàn. “Gạch đầu dòng” tưởng đơn giản, nhưng lại là cách sống đã thay đổi mọi thứ.
Bạn không cần mua ít đi. Bạn chỉ cần biết rõ mình thực sự cần gì. Và danh sách 10 món đồ thiết yếu có thể là bước khởi đầu giúp bạn thoát khỏi lối sống tiêu tiền vì cảm xúc – để sống vì chính mình.
Chỉ cần dám buông tay mỗi ngày một món – dù là đồ vật, cảm xúc hay thói quen – tôi đã vứt được 30 “gánh nặng cuộc sống” chỉ trong một tháng. Và điều bất ngờ là, càng bỏ đi, tôi càng thấy đời mình đủ đầy.
Sau một buổi dọn bếp kéo dài 4 tiếng, chị Oanh (45 tuổi, Hà Nội) quyết định chỉ giữ lại 7 món đồ bếp thực sự cần thiết. Căn bếp nhẹ nhàng hơn, việc nấu ăn cũng trở nên đơn giản và tiết kiệm hơn đáng kể.
Bắt đầu từ một danh sách nhỏ, tôi vứt bỏ 100 món đồ trong nửa năm và dọn dẹp được nhiều hơn cả căn nhà – đó là tâm trí, cảm xúc và niềm tin rằng: Sống đơn giản là đang đi đúng hướng.
Ngừng mua sắm quần áo trong 12 tháng, tôi không chỉ tiết kiệm được tiền, mà còn loại bỏ được một dạng áp lực vô hình – thứ từng khiến tôi mệt mỏi mỗi khi đứng trước tủ đồ.