Hơn 10.000 người dự lễ Vu Lan tại Thiền viện Sùng Phúc
Sáng 18/8 (12/7 âm lịch), Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc đã tổ chức đại lễ Vu Lan.
Cùng với các chùa, tự viện, thiền viện trong cả nước, sáng 18/8, Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (P. Cự Khối, Q. Long Biên, Hà Nội) đã tổ chức đại lễ Vu Lan báo hiếu. Hơn 10.000 người đã đến dự đại lễ năm nay. Các Phật tử và người đến tham dự ngồi chật kín các giảng đường, hành lang và cả cầu thang của Thiền viện Sùng Phúc. Ai nấy, từ những người tóc đã pha sương hay những bé thơ non nớt chưa hiểu chuyện đời đều đến với tấm lòng thành tâm tưởng nhớ đến công đức cao dày của mẹ cha.
Từ sáng sớm, hàng nghìn Phật tử từ khắp nơi đã đổ về Thiền viện.
Có cả những cụ già lưng đã còng, gối đã mỏi như thế này.
Chư ni và các Phật tử đợi vào giảng đường.
Lượng người đổ về Thiền viện quá đông, nhiều người phải ngồi bên ngoài hàng lang nhưng vẫn hoan hỉ.
Nghi lễ rước thỉnh chư Tôn đức vào giảng đường.
Dâng hoa lên các Tăng, Ni.
Thật lạ, năm vào đại lễ Vu Lan cũng được tổ chức, vậy mà chẳng năm nào những câu chuyện cảm động về mẹ, về cha, về chữ hiếu không lấy nước mắt của hàng nghìn người.
Hàng nghìn người cùng chắp tay cầu nguyện cho những đấng sinh thành...
... và chúng sinh được giải thoát.
Dù ngồi trong giảng đường hay đứng ngoài hành lang...
... những người dự lễ đều tâm thành chí thiết.
Ngay cả những em nhỏ cũng chăm chú đọc kinh Vu Lan.
Khi Phật tử Diệu Tâm đọc bài cảm niệm về mẹ, dưới giảng đường, trên những hành lang, những tiếng sụt sịt, tiếng nức nở vang dần.
Phật tử Diệu Tâm đọc cảm niệm Vu Lan.
Trong bài cảm niệm của mình, chị trích dẫn bài thơ "Mất mẹ" của thi sĩ Xuân Tâm:
Những giọt nước mắt đã rơi...
... khi ta lục lại ký ức về cha, về mẹ...
... dù họ còn trên đời hay đã tạ thế.
Một phụ nữ trẻ khóc nức nở khi nghe bài cảm niệm.
Những em nhỏ, có em chưa từng chứng kiến người thân nào ra đi, cũng ngơ ngác nhìn mọi người xung quanh khóc rồi nép mình vào lòng mẹ.
Chẳng cần gì cao sang, chỉ tấm lòng và niềm an ủi là đủ cho những bậc sinh thành trong lễ Vu Lan...
Từ sáng sớm, hàng nghìn Phật tử từ khắp nơi đã đổ về Thiền viện.
Có cả những cụ già lưng đã còng, gối đã mỏi như thế này.
Chư ni và các Phật tử đợi vào giảng đường.
Lượng người đổ về Thiền viện quá đông, nhiều người phải ngồi bên ngoài hàng lang nhưng vẫn hoan hỉ.
Nghi lễ rước thỉnh chư Tôn đức vào giảng đường.
Dâng hoa lên các Tăng, Ni.
Thật lạ, năm vào đại lễ Vu Lan cũng được tổ chức, vậy mà chẳng năm nào những câu chuyện cảm động về mẹ, về cha, về chữ hiếu không lấy nước mắt của hàng nghìn người.
Hàng nghìn người cùng chắp tay cầu nguyện cho những đấng sinh thành...
... và chúng sinh được giải thoát.
Dù ngồi trong giảng đường hay đứng ngoài hành lang...
... những người dự lễ đều tâm thành chí thiết.
Ngay cả những em nhỏ cũng chăm chú đọc kinh Vu Lan.
Phật tử Diệu Tâm đọc cảm niệm Vu Lan.
Năm xưa tôi còn bé
Mẹ tôi đã qua đời
Lần đầu tiên tôi hiểu
Thân phận trẻ mồ côi
Quanh tôi ai cũng khóc
Im lặng tôi sầu thôi
Mặc dòng nước mắt chảy
Là bớt khổ đi rồi
Độ nhỏ tôi không tin
Người thân yêu sẽ mất
Hôm ấy tôi sững sờ
Và nghi ngờ trời đất
Từ nay tôi hết thấy
Trên trán Mẹ hôn con
Những khi tôi phải đòn
Đau lòng mẹ la lại
Kìa nhà ai bên cạnh
Mẹ con vỗ về nhau
Tìm mẹ tôi không thấy
Khi buồn biết trốn đâu
Hoàng hôn phủ trên mộ
Chuông chùa nhẹ rơi rơi
Tôi biết tôi mất mẹ
Là mất cả bầu trời
Bài thơ ấy cùng những dòng diễn giải, giọng đọc diễn cảm của chị khiến những người tham dự không khỏi bùi ngùi.Mẹ tôi đã qua đời
Lần đầu tiên tôi hiểu
Thân phận trẻ mồ côi
Quanh tôi ai cũng khóc
Im lặng tôi sầu thôi
Mặc dòng nước mắt chảy
Là bớt khổ đi rồi
Độ nhỏ tôi không tin
Người thân yêu sẽ mất
Hôm ấy tôi sững sờ
Và nghi ngờ trời đất
Từ nay tôi hết thấy
Trên trán Mẹ hôn con
Những khi tôi phải đòn
Đau lòng mẹ la lại
Kìa nhà ai bên cạnh
Mẹ con vỗ về nhau
Tìm mẹ tôi không thấy
Khi buồn biết trốn đâu
Hoàng hôn phủ trên mộ
Chuông chùa nhẹ rơi rơi
Tôi biết tôi mất mẹ
Là mất cả bầu trời
Những giọt nước mắt đã rơi...
... khi ta lục lại ký ức về cha, về mẹ...
... dù họ còn trên đời hay đã tạ thế.
Chẳng ai bảo ai, nhưng cái cảm giác chông chênh của phận "mồ côi" như
xoáy sâu vào tim mỗi người. Những người tóc đã pha sương khóc bởi trải
nghiệm mất mẹ, mất cha. Những người đang còn song thân chợt ngẫm về ngày
chỗ dựa yên bình nhất của mình - tấm lòng mẹ cha – đột ngột biến mất
vào hư vô.
Với những phụ nữ lớn tuổi, ngày Vu Lan còn nhắc họ về những đứa con của mình.
Một phụ nữ trẻ khóc nức nở khi nghe bài cảm niệm.
Những em nhỏ, có em chưa từng chứng kiến người thân nào ra đi, cũng ngơ ngác nhìn mọi người xung quanh khóc rồi nép mình vào lòng mẹ.
Những bông hồng được chia cho mọi người tham dự...
Có người chua xót khi cài hoa trắng...
... có người hạnh phúc khi đã hai thứ tóc nhưng song thân vẫn còn.
Cậu bé chưa hiểu hết ý nghĩa ngày Vu Lan...
... vẫn hồn nhiên khi mẹ đang khóc với bông hoa trắng trên ngực.
Sau khi dự lễ, hàng nghìn người ở lại Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc để dùng cơm chay. Đại lễ kết thúc, nhưng câu hát của những Phật tử dâng hoa, cúng dường Vu Lan: "Mùa Vu Lan, mùa con báo hiếu. Thiếu cha mẹ, đời con khô héo…" vẫn đọng mãi trong tâm mỗi người dự lễ, để khi trở về với đời thường, họ sẽ yêu thương, hiếu kính mẹ cha mỗi ngày, từ khi mẹ cha còn sống chứ chẳng đợi đến lúc mồ côi. Có người chua xót khi cài hoa trắng...
... có người hạnh phúc khi đã hai thứ tóc nhưng song thân vẫn còn.
Cậu bé chưa hiểu hết ý nghĩa ngày Vu Lan...
... vẫn hồn nhiên khi mẹ đang khóc với bông hoa trắng trên ngực.
Với bé Đan Thanh, 7 tuổi, năm nay là lần thứ tư bé dự lễ Vu Lan ở Thiền
viện Sùng Phúc. Một sư thầy kể lại, năm 3 tuổi bé đã theo mẹ vào chùa,
cũng bắt chước mẹ ngồi trên tấm bồ đoàn để tụng kinh như người lớn. Từ
nhỏ, cả bầu trời của bé chỉ có mẹ. Thanh chưa từng biết mặt cha, vì cha
bé đã bỏ hai mẹ con đi khi cô bé mới chỉ là một giọt máu.
Bé Thanh (bên trái) đang được thầy giảng cho nghe sự tích Vu Lan.
Bé Thanh (bên trái) đang được thầy giảng cho nghe sự tích Vu Lan.
Chẳng cần gì cao sang, chỉ tấm lòng và niềm an ủi là đủ cho những bậc sinh thành trong lễ Vu Lan...