Dư luận nói gì sau bản án 18 năm dành cho Lê Văn Luyện?
Chiều qua, sau hai ngày làm việc căng thẳng, cuối cùng phiên xử sơ thẩm Lê Văn Luyện cũng kết thúc với mức án 18 năm dành cho Luyện. Tuy vậy, đa số người dân không phục bản án này dù 18 năm là mức án cao nhất với trường hợp của Luyện.
Cuối tháng 8/2011, cả Việt Nam xôn xao, chấn động vì vụ thảm án khủng khiếp giết chết 3 trong tổng số 4 người trong một gia đình chủ tiệm vàng. Cặp vợ chồng trẻ cùng cô con gái mới 18 tháng tuổi đã chết thảm trong vụ án. Cháu Trịnh Thị Bích (8 tuổi) là nạn nhân duy nhất còn sống, tuy nhiên, bàn tay phải của cháu bị đứt lìa, tuy đã nối lại kịp thời nhưng theo người nhà cho biết, hiện nay bàn tay vẫn chưa hồi phục.
Sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện khi gây án chưa đủ 18 tuổi, vì vậy, ngay từ đầu, thông tin Luyện không thể bị tử hình đã gây xôn xao dư luận. Không chỉ thế, kể từ khi bị bắt, dường như chưa một lần nào Luyện thực sự tỏ ra ăn năn hối hận về tội ác mình gây ra. Trước sau, hắn chỉ bộc lộ cảm xúc của mình với nạn nhân nhỏ tuổi nhất khi nói: “Em thương cháu bé bị giết”, hay “em thấy có lỗi với cháu”. Ngoài ra, không có lời nào Luyện nói về anh Ngọc, chị Chín hay nỗi đau cũng như thương tổn suốt đời mà hắn đã gây ra cho cháu Bích.
Gần 4 tháng ở tù, Luyện không tỏ ra mệt mỏi, suy nghĩ. Trái lại, hắn béo trắng và còn "phong độ" hơn trước khá nhiều. Thêm vào đó, những câu trả lời của hắn với báo chí trước giờ xét xử càng khiến dư luận phẫn nộ. Những câu nói thản nhiên, không một chút day dứt của Luyện đã tạo ra cho mọi người cảm giác căm ghét và cả gai người trước vẻ dửng dưng của hắn.
Ra tòa, Luyện vẫn giữ thái độ gần như bình thản. Rất ít khi hắn mất bình tĩnh. Thái độ ấy có lẽ bởi Luyện hiểu rất rõ dù phạm tội ác tày trời hắn cũng không bao giờ phải chịu án tủ. Hình phạt cao nhất của pháp luật hiện nay dành cho hắn chỉ là 18 năm tù. Hết thời gian ấy, ra tù hắn mới ngoài 30 tuổi, còn rất trẻ, đời còn rất dài.
Bán án 18 năm mà phiên tòa sơ thẩm dành cho Luyện không phải là một bất ngờ, nhưng là thất vọng với nhiều người. Dù biết rằng, BLHS Việt Nam quy định rất rõ: người chưa đủ 18 tuổi, dù phạm tội đến đâu cũng không được xử quá 18 năm tù. Vẫn biết, luật pháp không thể tùy tiện thay đổi nhưng nhiều người vẫn hi vọng một bản án tử hình, cho rằng đó là cái kết xứng đáng dành cho tên sát thủ máu lạnh.
Hầu hết người dân biết vụ án này đều đòi sửa luật
Nhiều người cũng bày tỏ ý kiến của mình về việc mong có ngoại lệ của pháp luật. Họ cho rằng giá như luật có thêm điều khoản bổ sung, chẳng hạn như: “người nào dưới 18 tuổi nhưng phạm tội cực kỳ man rợ, dã man, giết nhiều người thì có thể bị tử hình”.
Không chỉ chán nản, thất vọng về bản án, nhiều người còn bày tỏ sự hoang mang, nỗi lo lắng của mình trước tình hình sắp tới. Đây là một vụ án lớn được rất nhiều người theo dõi nên có khả năng làm “tăng hiểu biết pháp luật” của một bộ phận giới trẻ. Rất có thể, sau này thanh thiếu niên sẽ càng “manh động” hơn, dễ dàng phạm tội hơn bởi tính răn đe của hình phạt không còn nhiều. Dù có phạm bao nhiêu tội, giết bao nhiêu người, cướp bao nhiêu tài sản, tối đa cũng chỉ phải ngồi tù 18 năm.
Lo lắng này không phải vô căn cứ khi mà ngay phía ngoài phòng xử án ngày hôm qua có một đám thanh niên mặc đồng phục học sinh hoan hô, vỗ tay khi Luyện đi ra và luôn miệng gọi: "Anh Luyện, anh Luyện" và cười đùa rúc rích. Nhiều bạn nữ sinh thì hét to: "Anh Luyện, em sẽ đợi anh 18 năm nữa...", nhiều nam sinh "tung hô" tên Luyện thành: "Đại ca, đại ca".
Bên cạnh đó, cũng có nhiều người tỏ ra chấp nhận bản án. Bởi lẽ, theo quy định của pháp luật, đó là mức án cao nhất có thể. Không phải vì một trường hợp riêng lẻ, cá biệt nào mà có thể tùy tiện thay đổi pháp luật, đặt ra một tiền lệ. Luật pháp là nền tảng cho sự tồn tại của mỗi quốc gia, không thể lúc nào cũng chiều theo ý dư luận và dễ dàng bóp méo. Một điều luật đặt ra có thể dễ dàng nhưng sau đó cần phải thảo luận và hướng dẫn chi tiết thế nào là cực kỳ man rợ, dã man? Đó là một công việc không hề đơn giản của những người làm luật.
Gia đình bị hại quyết liệt kháng án
Sát thủ máu lạnh Lê Văn Luyện khi gây án chưa đủ 18 tuổi, vì vậy, ngay từ đầu, thông tin Luyện không thể bị tử hình đã gây xôn xao dư luận. Không chỉ thế, kể từ khi bị bắt, dường như chưa một lần nào Luyện thực sự tỏ ra ăn năn hối hận về tội ác mình gây ra. Trước sau, hắn chỉ bộc lộ cảm xúc của mình với nạn nhân nhỏ tuổi nhất khi nói: “Em thương cháu bé bị giết”, hay “em thấy có lỗi với cháu”. Ngoài ra, không có lời nào Luyện nói về anh Ngọc, chị Chín hay nỗi đau cũng như thương tổn suốt đời mà hắn đã gây ra cho cháu Bích.
Gần 4 tháng ở tù, Luyện không tỏ ra mệt mỏi, suy nghĩ. Trái lại, hắn béo trắng và còn "phong độ" hơn trước khá nhiều. Thêm vào đó, những câu trả lời của hắn với báo chí trước giờ xét xử càng khiến dư luận phẫn nộ. Những câu nói thản nhiên, không một chút day dứt của Luyện đã tạo ra cho mọi người cảm giác căm ghét và cả gai người trước vẻ dửng dưng của hắn.
Vào tù, Luyện còn béo trắng ra.
Ra tòa, Luyện vẫn giữ thái độ gần như bình thản. Rất ít khi hắn mất bình tĩnh. Thái độ ấy có lẽ bởi Luyện hiểu rất rõ dù phạm tội ác tày trời hắn cũng không bao giờ phải chịu án tủ. Hình phạt cao nhất của pháp luật hiện nay dành cho hắn chỉ là 18 năm tù. Hết thời gian ấy, ra tù hắn mới ngoài 30 tuổi, còn rất trẻ, đời còn rất dài.
Bán án 18 năm mà phiên tòa sơ thẩm dành cho Luyện không phải là một bất ngờ, nhưng là thất vọng với nhiều người. Dù biết rằng, BLHS Việt Nam quy định rất rõ: người chưa đủ 18 tuổi, dù phạm tội đến đâu cũng không được xử quá 18 năm tù. Vẫn biết, luật pháp không thể tùy tiện thay đổi nhưng nhiều người vẫn hi vọng một bản án tử hình, cho rằng đó là cái kết xứng đáng dành cho tên sát thủ máu lạnh.
Hầu hết người dân biết vụ án này đều đòi sửa luật
Nhiều người cũng bày tỏ ý kiến của mình về việc mong có ngoại lệ của pháp luật. Họ cho rằng giá như luật có thêm điều khoản bổ sung, chẳng hạn như: “người nào dưới 18 tuổi nhưng phạm tội cực kỳ man rợ, dã man, giết nhiều người thì có thể bị tử hình”.
Không chỉ chán nản, thất vọng về bản án, nhiều người còn bày tỏ sự hoang mang, nỗi lo lắng của mình trước tình hình sắp tới. Đây là một vụ án lớn được rất nhiều người theo dõi nên có khả năng làm “tăng hiểu biết pháp luật” của một bộ phận giới trẻ. Rất có thể, sau này thanh thiếu niên sẽ càng “manh động” hơn, dễ dàng phạm tội hơn bởi tính răn đe của hình phạt không còn nhiều. Dù có phạm bao nhiêu tội, giết bao nhiêu người, cướp bao nhiêu tài sản, tối đa cũng chỉ phải ngồi tù 18 năm.
Lo lắng này không phải vô căn cứ khi mà ngay phía ngoài phòng xử án ngày hôm qua có một đám thanh niên mặc đồng phục học sinh hoan hô, vỗ tay khi Luyện đi ra và luôn miệng gọi: "Anh Luyện, anh Luyện" và cười đùa rúc rích. Nhiều bạn nữ sinh thì hét to: "Anh Luyện, em sẽ đợi anh 18 năm nữa...", nhiều nam sinh "tung hô" tên Luyện thành: "Đại ca, đại ca".
"Anh Luyện, em sẽ đợi anh 18 năm nữa..."
Bên cạnh đó, cũng có nhiều người tỏ ra chấp nhận bản án. Bởi lẽ, theo quy định của pháp luật, đó là mức án cao nhất có thể. Không phải vì một trường hợp riêng lẻ, cá biệt nào mà có thể tùy tiện thay đổi pháp luật, đặt ra một tiền lệ. Luật pháp là nền tảng cho sự tồn tại của mỗi quốc gia, không thể lúc nào cũng chiều theo ý dư luận và dễ dàng bóp méo. Một điều luật đặt ra có thể dễ dàng nhưng sau đó cần phải thảo luận và hướng dẫn chi tiết thế nào là cực kỳ man rợ, dã man? Đó là một công việc không hề đơn giản của những người làm luật.
Gia đình bị hại quyết liệt kháng án
Ngay từ khi phiên tòa sơ thẩm xét xử Lê Văn Luyện và các bị cáo liên quan trong vụ cướp tiệm vàng Ngọc Bích, rất nhiều người thân và gia đình nạn nhân và người dân đã có mặt tại cổng TAND tỉnh từ tờ mờ sáng. Mong mỏi vụ án được xử đúng người đúng tội, toàn thể gia đình nạn nhân đã gào khóc xót xa cho những người đã khuất, đòi đưa di ảnh nạn nhân trước mặt Luyện đồng thời cố gắng cung cấp mọi chi tiết được cho là cần thiết cho HĐXX. Tuy nhiên, trước các chi tiết đó, HĐXX dù đã bày tỏ niềm sẻ chia sâu sắc, nhưng bác bỏ hoàn toàn mọi nguyện vọng xem xét lại vụ án của người nhà bị hại và tuyên án luôn.
Ông Tín (bố nạn nhân Trịnh Thành Ngọc) khi nghe xong quyết định tuyên án của Tòa, đã bày tỏ nguyện vọng kháng án và đưa lên cơ quan cao hơn để mong xét xử lại từ đầu.
Ông Tín (bố nạn nhân Trịnh Thành Ngọc) khi nghe xong quyết định tuyên án của Tòa, đã bày tỏ nguyện vọng kháng án và đưa lên cơ quan cao hơn để mong xét xử lại từ đầu.