Chu kỳ kinh nguyệt là thời điểm tốt nhất để phụ nữ "giải độc" vì thế chị em hãy nhớ làm hết 3 việc để tử cung sạch và khỏe D.D, Theo Trí Thức Trẻ Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Để bảo vệ sức khỏe tử cung, chị em nhất định không nên bỏ qua 3 việc đơn giản nhưng quan trọng dưới đây. Tập thể dục rất tốt nhưng nếu tập luyện theo 4 cách này, chị em sẽ rút ngắn tối đa thời gian vận động mà hiệu quả lại tăng thêm gấp bội Mỗi khi hệ miễn dịch cố gắng “kêu cứu”, cơ thể sẽ cảnh báo bạn thông qua 6 dấu hiệu rõ ràng sau đây Vừa nghe chuyện "nam sinh bị xâm hại" liền mất kiểm soát cơ thể: Cô bé 10 tuổi khiến giáo viên sốc khi tiết lộ sự thật cách đây 3 năm Phụ nữ đến tuổi trưởng thành đều đã quen với sự xuất hiện của kinh nguyệt, nhưng có bao giờ chị em tự hỏi liệu "đèn đỏ" có tác dụng gì đối với sức khỏe hay không?Theo nhà khoa học Margie Profet của Đại học California tại Berkeley, kinh nguyệt phát triển như một cơ chế bảo vệ tử cung và ống dẫn trứng của phụ nữ chống lại các vi khuẩn có hại. Chuyên gia cho biết tử cung của phụ nữ cực kỳ dễ bị tổn thương bởi vi khuẩn và vi rút và kinh nguyệt là một phương tiện tích cực để ngăn ngừa nhiễm trùng - tác nhân dẫn đến vô sinh, bệnh tật và thậm chí tử vong. Bà Profet cũng cho biết, thời kỳ kinh nguyệt giống như một phương pháp "giải độc" cho phụ nữ khi tử cung bong ra các lớp niêm mạc vốn là nơi các mầm bệnh có khả năng tồn tại và tẩy sạch khu vực âm đạo bằng các tế bào miễn dịch.Từ đó có thể thấy, thời kỳ kinh nguyệt của phụ nữ là thời điểm tốt nhất để cơ thể giải độc, lúc này nếu bạn có thể thực hiện đủ những điều dưới đây sẽ đảm bảo tử cung của bạn được sạch và khỏe hơn.1. Ăn đồ ấm và các loại rau giúp điều hòa kinh nguyệt Tử cung của phụ nữ thường "sợ" lạnh vì thế nếu chị em ăn đồ lạnh trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ dễ gây đau bụng kinh và ảnh hưởng đến khả năng tiết máu kinh của tử cung. Nghiêm trọng hơn có thể cản trở quá trình thải ra của máu kinh và gây tích tụ lại bên trong tử cung, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe vùng kín. Trong kỳ kinh nguyệt, chị em có thể sử dụng đồ ăn ấm nóng và bổ sung một số trái cây tính ấm như đào, mận, sầu riêng, na, ổi, hồng... Dù vậy, các loại quả này thường chứa nhiều đường, nếu lạm dụng có thể gây tăng cân và nổi mụn vì vậy chị em chỉ nên ăn với liều lượng vừa phải.Trong kỳ kinh nguyệt, chị em có thể sử dụng đồ ăn ấm nóng.Bên cạnh đó, rau diếp cá và rau ngải cứu là 2 loại rau có tác dụng tốt trong việc điều hoà kinh nguyệt vì thế chị em nên tăng cường. Trong Đông y, ngải cứu có vị đắng, tính ấm, mùi thơm, đi vào kinh tỳ, can, thận, rất tốt để thúc đẩy tuần hoàn máu, điều hoà kinh nguỵệt cho chị em phụ nữ. Người phụ nữ dễ mắc bệnh phụ khoa, tử cung "yếu" thường sẽ có 3 đặc điểm ở miệngCòn diếp cá có vị chua, cay, tính mát, tác động vào 2 kinh can và phế. Tác dụng chủ yếu là thanh nhiệt, giải độc, lợi thấp, thông lâm… chữa viêm tắc tuyến sữa, chữa tiểu dắt, đái buốt, trị dị ứng và đặc biệt là điều hoà kinh nguyệt.2. Chú ý vệ sinh trong ngày kinh nguyệtBăng vệ sinh là thứ tiếp xúc gần nhất với vùng kín của phụ nữ trong những ngày kinh nguyệt vì thế chị em muốn chăm sóc sức khỏe thì việc quan trọng cần làm tốt đó là thay băng vệ sinh, thay đồ lót thường xuyên và giữ sạch vùng kín.Ngược lại, băng vệ sinh nếu không được thay kịp thời rất dễ là nơi sinh sôi của vi khuẩn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe vùng kín của phụ nữ, gây viêm nhiễm phụ khoa, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe hệ sinh sản. Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, bất kể lượng máu kinh nhiều hay ít, tốt nhất nên thay băng vệ sinh hai tiếng một lần.3. Vào nhà vệ sinh để thoát máu kinhTrong thời kỳ kinh nguyệt, nếu máu kinh có thể được bài tiết ra ngoài nhanh hơn thì sẽ có thể đào thải máu ứ và độc tố trong tử cung tốt hơn. Thực tế, máu kinh có thể chảy ra nhanh hay chậm có thể chịu sự tác động bởi con người, phụ nữ có thể học cách đi vệ sinh để thoát máu kinh tốt hơn.Cách làm: Ngồi trên bồn cầu và để cơ thể hơi hướng về phía trước sau đó liên tục thực hiện động tác hít thở sâu, như vậy sẽ tạo áp lực nhất định lên tử cung và tạo điều kiện cho máu kinh thải ra ngoài nhanh hơn.Nguồn: Nytimes, Sohu Theo Trí Thức Trẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://ttvn.toquoc.vn/search.htm?keyword=Chu+k%e1%bb%b3+kinh+nguy%e1%bb%87t+l%c3%a0+th%e1%bb%9di+%c4%91i%e1%bb%83m+t%e1%bb%91t+nh%e1%ba%a5t+%c4%91%e1%bb%83+ph%e1%bb%a5+n%e1%bb%af+%22gi%e1%ba%a3i+%c4%91%e1%bb%99c%22+v%c3%ac+th%e1%ba%bf+ch%e1%bb%8b+em+h%c3%a3y+nh%e1%bb%9b+l%c3%a0m+h%e1%ba%bft+3+vi%e1%bb%87c+%c4%91%e1%bb%83+t%e1%bb%ad+cung+s%e1%ba%a1ch+v%c3%a0+kh%e1%bb%8fe Phụ nữ tuổi thọ ngắn mỗi lần uống nước sẽ thấy cơ thể phản ứng theo 3 cách này, bạn cũng nên kiểm tra xem Chia sẻ Thích Thời kỳ kinh nguyệtChu kỳ kinh nguyệtĐau bụng kinhRau diếp cáKỳ kinh nguyệtỐng dẫn trứngSức khỏe tử cung