Nhiều lần đi làm về tôi đã bắt gặp anh trai người yêu rẽ vào xóm nghèo và đã nhanh trí báo cho chị vợ anh ấy biết để tìm cách níu kéo hạnh phúc, để rồi tôi trở thành kẻ đáng ghét trong gia đình nhà người yêu.
Hai năm sau khi những ngôi mộ được di dời, "xóm nghĩa địa” trở thành “xóm chờ giải tỏa”. Những ngôi mộ không còn, nhưng cuộc sống người dân thì vẫn thế, lay lắt và trống trải...
Nằm ngay trung tâm Sài Gòn dưới những tòa cao ốc tráng lệ là xóm nhà lá xơ xác. Những đứa trẻ ở đây nhiều em không được đến trường. Năm nay ngày trung thu của mấy bé trở nên ý nghĩa hơn khi có bánh, lồng đèn rước mỗi tối.
Vốn gốc miền Bắc, vào Bình Dương sống từ nhỏ và hiện đang ở thành phố Hồ Chí Minh, cách người chụp ảnh ngắm nhìn thành phố nơi mình đang sống, có lẽ là cái nhìn nửa bên trong, nửa bên ngoài, nửa khám phá, nửa thân quen như thế!
Chỉ cách trung tâm Sài Gòn vài cây số, có một xóm nghèo không có điện, nước sinh hoạt từ bao năm nay. Các hộ dân sống trong những căn nhà tạm bợ, làm đủ mọi nghề để mưu sinh. Thật khó tin khi bên cạnh 1 Sài Gòn hoa lệ còn có 1 Sài Gòn đèn dầu mờ mịt...
Cách trung tâm TP HCM khoảng 7 km, có một xóm nghèo chuyên nghề nhặt rau muống thuê từ hơn 10 năm nay. Họ đều là những dân lao động nghèo từ các tỉnh lên thành phố mưu sinh.
15 năm nay, lũ trẻ ở xóm lao động nghèo dưới chân cầu Tân Thuận, quận 7, TPHCM ngày ngày theo học chữ ở lớp bà Mười. Sáng nay, 6/9, các em đã được đến dự lễ khai giảng năm học mới.
Ở “xóm tận khổ” ấy có những câu chuyện thật kinh hoàng và đáng sợ như mẹ và con tranh nhau ăn thịt sống, hai chị em nhổ tóc nhau đến trọc đầu, rồi con trai đi chơi về lao vào bóp cổ mẹ cho đến ngất xỉu mới chịu buông tay... Khát khao được làm người bình thường, dù chỉ là một ngày, của những mảnh đời cơ cực ấy thật quá xa vời.