Dưới đây là một số lầm tưởng và sự thật xung quanh vòng tránh thai giúp phụ nữ có thể đưa ra lựa chọn có ý thức và sáng suốt về sức khỏe cũng như các phương pháp tránh thai.
Để có câu trả lời cho việc "có nên tránh thai bằng phương pháp này hay không", bạn hãy lắng nghe lời khuyên của chuyên gia sản phụ khoa.
Tại Đan Mạch, vào cuối những năm 1960 đến đầu những năm 1970, một chiến dịch giới hạn tỷ lệ sinh của người bản địa trên đảo Greenland đã được tiến hành.
Lúc chúng tôi chuẩn bị đi chơi thì bụng tôi đau lắm, toàn thân mồ hôi lạnh chảy ướt áo.
Một người dùng TikTok mới đây đã chia sẻ video quay cảnh tự tháo vòng tránh thai tại nhà và gây không ít tranh cãi trên mạng xã hội.
Bà mẹ này không thể tin được rằng sau 3 năm nằm đúng vị trí, chiếc vòng ấy lại đi lạc đến một nơi không nên đến.
Câu chuyện của cặp vợ chồng hiện đang được cộng đồng mạng quan tâm.
Năm 2011, Zhou Wenjing phát hiện ra mẹ cô đã bị cưỡng ép đặt vòng tránh thai ngay sau khi cô chào đời. Kể từ đó, Zhou bắt đầu tìm hiểu các chính sách kiểm soát việc sinh đẻ của Trung Quốc có ảnh hưởng thế nào đến phụ nữ nước mình.
Sau khi biết tin mang thai dù đã "kế hoạch", kết quả khám thai còn khiến bà mẹ này sốc hơn nữa.
Thấy đau ở vùng hậu môn, người phụ nữ 26 tuổi đi khám thì phát hiện vòng tránh thai “đi lạc”, đâm xuyên thành trực tràng.