Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND Thành phố chấp thuận, từ ngày 01/4/2024, 5 tuyến buýt số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 dừng hoạt động.
Ngày 1/7, Công ty TNHH Bắc Hà - Chi nhánh Hà Nội (Cty Bắc Hà) đã bất ngờ phát đi thông báo sẽ dừng hoạt động toàn bộ 5 tuyến buýt có trợ giá của thành phố Hà Nội từ 15/8/2022.
Tuyến xe buýt điện đầu tiên của TP HCM có số hiệu D4 sẽ chính thức đi vào vận hành từ ngày 9-3. Chỉ với 3.000đ hành khách có thể trải nghiệm những dịch vụ hấp dẫn nhất của hệ thống xe buýt điện
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM thống nhất khôi phục hoạt động 94 tuyến xe buýt có trợ giá tại thành phố từ ngày 11/5/2020 với tần suất hoạt động 80% số chuyến kế hoạch bình thường và sẽ tiếp tục được điều chỉnh theo nhu cầu đi lại của hành khách.
Từ ngày 4/5, xe buýt trên địa bàn TP. Hà Nội được phép trở lại hoạt động bình thường với 100% chuyến, lượt trong ngày, tuy nhiên, phải triển khai đồng thời các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên phương tiện theo đúng hướng dẫn của Bộ Giao thông Vận tải.
Hơn 22h tối 22/4, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) phát đi thông báo, từ sáng 23/4, Transerco sẽ vận hành từ 20 đến 30% tần suất xe buýt. Việc vận hành vẫn tuân thủ Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó xe chở số khách không quá 50% sức chứa.
Nhiều người dân cho biết họ đi lại khó khăn hơn khi nhiều tuyến xe buýt tạm ngưng hoặc giảm số chuyến. Tuy nhiên ai cũng vui vẻ chấp nhận vì biết quyết định này là để bảo vệ sức khỏe cho mình.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM cho biết từ 0 giờ ngày 28/3 đến hết 15/4/2020, thành phố sẽ tạm ngừng hoạt động 54 tuyến xe buýt, bao gồm cả một số tuyến nội thành và một số tuyến kết nối các tỉnh liền kề.
Công an phường Ngã Tư Sở đã ra quyết định xử phạt hành chính 200.000 đồng đối với H.M.H. (SN 1993, trú đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) theo Điều 5, Nghị định 167, vi phạm quy định về trật tự công cộng.