Thận và một số vị thuốc chữa bệnh thận
Thận là một trong những căn bệnh gây ra nhiều biến chứng rất cao, do đó phải nhận ra dấu hiệu của bệnh càng sớm càng tốt. Đây là căn bệnh phức tạp và gây hậu quả nặng nề nên bệnh nhân cần được theo dõi sát sao và có chế độ chăm sóc đặc biệt.
Dấu hiệu bệnh thận
Thận là một trong ngũ tạng của cơ thể, là một tạng quan trọng có nhiệm vụ duy trì sự sống, sự phát triển, phát dục và bảo tồn nòi giống. Trong Đông Y, bệnh Thận được gọi là thủy lũng. Thủy lũng nằm trong bệnh chứng “cổ”, là một trong tứ chứng nan y: “phong, lao, cổ, lại”. Do vậy việc trị liệu chứng bệnh này khá phức tạp, nan giải.
Thận yếu thì khí huyết âm dương mất cân bằng, sản sinh hàng loạt triệu chứng như: mệt mỏi, chân tay lạnh, tinh thần mỏi mệt, khô miệng, đau họng, nóng bức đổ mồ hôi, tiểu nhiều về đêm, táo bón… Đau thận gây đau vùng hông, lưng, sát gần xương sườn. Ngoài ra, sự thay đổi màu của nước tiểu cũng do bệnh tại thận.
Rất nhiều bệnh mãn tính như viêm gan mãn tính, bệnh mạch vành, hen suyễn, viêm phế quản, cao huyết áp… thường thường đi kèm với triệu chứng thận hư. Thận suy yếu sẽ dẫn đến suy giảm khí lực, tinh lực và giảm khả năng "chăn gối", ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt thường ngày.
Một số vị thuốc bổ thận
Mặc dù là một trong tứ chứng nan y, việc chữa trị phức tạp, nan giải tuy nhiên trong Đông Y có nhiều vị thuốc bổ thận làm giảm bệnh tình như:
- Nhân sâm: Là vị thuốc cổ truyền trong Đông Y. Nhân sâm vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, bổ 5 tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận; làm yên tinh thần, định hồn phách, khỏi sợ hãi. Có tác dụng đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, định thần, ích trí, dùng làm thuốc bổ ngũ tạng, chữa suy nhược hao tổn, dùng trong bệnh nguy kịch, chữa phế hư, suyễn, tỳ hư, vị hư, nôn mửa, uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ.
- Nhung hươu: Vị ngọt, tính ôn, vào các kinh can, thận, tâm và tâm bào. Có tác dụng ôn thận tráng dương, bổ huyết, cường tráng gân cốt, trị hư lao, dùng làm thuốc bồi dưỡng cho người già yếu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, làm việc quá sức, huyết áp hạ, cơ tim yếu, mới ốm dậy.
- Đảng sâm: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh phế, tỳ. Có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Dùng trong trường hợp tỳ hư, ăn kém, mỏi mệt, ho, phiền khát hay thiếu máu, vàng da, bệnh bạch huyết, làm thuốc bổ dạ dày, lợi tiểu.
- Hoài sơn: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh tỳ, vị, phế, thận. Có tác dụng ích thận, cố tinh.
- Ba kích: Vị ngọt, tính ấm, vào kinh thận. Có tác dụng trừ phong thấp, ấm thận trợ dương, mạnh gân cốt, dùng làm thuốc bổ thận dương, đau lưng, mỏi gối, đau mình mẩy và gân xương.
- Liên nhục: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh tâm, tỳ, thận. Có tác dụng bổ tỳ, dưỡng tâm, an thần, dùng làm thuốc bồi dưỡng, chữa di tinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược.
- Cam thảo: Là một vị thuốc rất thông dụng trong đông y. Cam thảo vị ngọt, tính bình, vào cả 12 kinh. Có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hoà các vị thuốc.
- Bạch linh: Vị ngọt, nhạt, tính bình, vào 5 kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị. Tác dụng lợi thuỷ, thẩm thấp, định tâm dùng chữa tiểu tiện khó khăn, thuỷ thũng, mất ngủ.
- Bách hợp: Vị ngọt, nhạt, tính mát, vào các kinh tâm, phế. Có tác dụng dưỡng âm, nhuận phế, thanh tâm, an thần, giải độc chống viêm…
Thận là một trong ngũ tạng của cơ thể, là một tạng quan trọng có nhiệm vụ duy trì sự sống, sự phát triển, phát dục và bảo tồn nòi giống. Trong Đông Y, bệnh Thận được gọi là thủy lũng. Thủy lũng nằm trong bệnh chứng “cổ”, là một trong tứ chứng nan y: “phong, lao, cổ, lại”. Do vậy việc trị liệu chứng bệnh này khá phức tạp, nan giải.
Thận yếu thì khí huyết âm dương mất cân bằng, sản sinh hàng loạt triệu chứng như: mệt mỏi, chân tay lạnh, tinh thần mỏi mệt, khô miệng, đau họng, nóng bức đổ mồ hôi, tiểu nhiều về đêm, táo bón… Đau thận gây đau vùng hông, lưng, sát gần xương sườn. Ngoài ra, sự thay đổi màu của nước tiểu cũng do bệnh tại thận.
Rất nhiều bệnh mãn tính như viêm gan mãn tính, bệnh mạch vành, hen suyễn, viêm phế quản, cao huyết áp… thường thường đi kèm với triệu chứng thận hư. Thận suy yếu sẽ dẫn đến suy giảm khí lực, tinh lực và giảm khả năng "chăn gối", ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt thường ngày.
Một số vị thuốc bổ thận
Mặc dù là một trong tứ chứng nan y, việc chữa trị phức tạp, nan giải tuy nhiên trong Đông Y có nhiều vị thuốc bổ thận làm giảm bệnh tình như:
- Nhân sâm: Là vị thuốc cổ truyền trong Đông Y. Nhân sâm vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, bổ 5 tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận; làm yên tinh thần, định hồn phách, khỏi sợ hãi. Có tác dụng đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân, định thần, ích trí, dùng làm thuốc bổ ngũ tạng, chữa suy nhược hao tổn, dùng trong bệnh nguy kịch, chữa phế hư, suyễn, tỳ hư, vị hư, nôn mửa, uống lâu nhẹ mình, tăng tuổi thọ.
- Nhung hươu: Vị ngọt, tính ôn, vào các kinh can, thận, tâm và tâm bào. Có tác dụng ôn thận tráng dương, bổ huyết, cường tráng gân cốt, trị hư lao, dùng làm thuốc bồi dưỡng cho người già yếu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, làm việc quá sức, huyết áp hạ, cơ tim yếu, mới ốm dậy.
- Đảng sâm: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh phế, tỳ. Có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Dùng trong trường hợp tỳ hư, ăn kém, mỏi mệt, ho, phiền khát hay thiếu máu, vàng da, bệnh bạch huyết, làm thuốc bổ dạ dày, lợi tiểu.
- Hoài sơn: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh tỳ, vị, phế, thận. Có tác dụng ích thận, cố tinh.
- Ba kích: Vị ngọt, tính ấm, vào kinh thận. Có tác dụng trừ phong thấp, ấm thận trợ dương, mạnh gân cốt, dùng làm thuốc bổ thận dương, đau lưng, mỏi gối, đau mình mẩy và gân xương.
- Liên nhục: Vị ngọt, tính bình, vào các kinh tâm, tỳ, thận. Có tác dụng bổ tỳ, dưỡng tâm, an thần, dùng làm thuốc bồi dưỡng, chữa di tinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược.
- Cam thảo: Là một vị thuốc rất thông dụng trong đông y. Cam thảo vị ngọt, tính bình, vào cả 12 kinh. Có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hoà các vị thuốc.
- Bạch linh: Vị ngọt, nhạt, tính bình, vào 5 kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị. Tác dụng lợi thuỷ, thẩm thấp, định tâm dùng chữa tiểu tiện khó khăn, thuỷ thũng, mất ngủ.
- Bách hợp: Vị ngọt, nhạt, tính mát, vào các kinh tâm, phế. Có tác dụng dưỡng âm, nhuận phế, thanh tâm, an thần, giải độc chống viêm…
Từ xa xưa, nhân sâm, nhung hươu đã được xem là những vị thuốc đại bổ nguyên khí hàng đầu trong y học phương Đông. Là thần dược quý giá dành riêng cho các bậc vua chúa, nhằm tăng cường sinh lực, bồi bổ cơ thể, kéo dài tuổi thọ. Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại với y học cổ truyền, công ty Cổ phần Dược phẩm TW3 đã cho ra đời sản phẩm Sâm Nhung Bổ Thận TW3. Sản phẩm này được cấu thành bởi 23 loại dược liệu quý, trong đó có đẳng sâm, bạch truật, liên nhục, hoài sơn, bạch linh và cam thảo ích khí kiện tỳ; đương quy, hà thủ ô và thục địa bổ huyết; bách hợp và câu kỷ tử bổ âm; ba kích, tục đoạn, cẩu tích, đỗ trọng, nhục thung dung và thỏ ty tử bổ dương, viễn chí dưỡng tâm an thần; trạch tả lợi thủy thẩm thấp và đặc biệt là có nhân sâm đại bổ nguyên khí, nhung hươu và cao ban long bổ tủy, ích huyết, sinh tinh. Nét độc đáo của Sâm nhung bổ thận TW3 là sự lựa chọn khôn khéo và kết hợp hài hòa giữa các vị thuốc vừa bổ khí dưỡng huyết vừa tư âm tráng dương, lấy bổ khí để tráng dương, lấy dưỡng huyết để tư âm, vừa bồi bổ thận dương vừa bồi bổ thận âm, từ đó mà đạt được công dụng tăng cường sinh lực, nâng cao sức đề kháng, phòng chống tích cực các bệnh lý do thận hư gây nên, đặc biệt là những trục trặc trong chuyện “chăn gối” ở cả nam và nữ. Thuốc được sản xuất dưới dạng viên nang cứng, đóng lọ 30 viên, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần từ 2 đến 3 viên. Sâm nhung bổ thận TW3 đã và đang tạo được niềm tin đối với các thầy thuốc và người bệnh. |