Theo ông Lê Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế đã có kế hoạch lập kho dự trữ thuốc hiếm trong thời gian tới, sau khi liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp ngộ độc Botulinum tại TPHCM trong 2 tuần gần đây.
Từ đầu năm đến nay, đã xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm do độc tố vi khuẩn Clostridium Botulinum (ngộ độc Botulinum), làm một số người ngộ độc phải nhập viện điều trị, trong đó đã có trường hợp tử vong.
Bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh vẫn đang nỗ lực cứu chữa 2 bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum. Đây là hai anh em ruột, 26 tuổi và 18 tuổi, cùng trú tại TP Thủ Đức.
Nhiều gia đình tin rằng thực phẩm được bảo quản bằng cách hút chân không sẽ có thời hạn sử dụng lâu hơn, tươi ngon hơn...
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đang cố gắng dùng các phương pháp điều trị tốt nhất cứu 2 anh em ngộ độc botulinum.
“Phải dự trữ quốc gia thuốc hiếm, nếu không có bệnh nhân nào dùng đến thì mừng quá, hủy cũng không tiếc tiền”.
Botulinum toxin trong thẩm mỹ khác với loại botulinum gây ngộ độc cho nhiều bệnh nhân ở TP HCM.
Theo Cục An toàn thực phẩm, thức ăn khi chế biến và đun sôi 100 độ C thì sau 5 đến 10 phút, vi khuẩn gây độc tố Botulinum đã bị tiêu diệt.
15 mẫu gồm bánh mì, chả lụa lấy từ thức ăn thừa của bệnh nhân và cơ sở sản xuất đều âm tính, không phát hiện vi khuẩn C. botulinum.
Sở Y tế TP HCM cho biết nhiều bệnh viện trên địa bàn đang thiếu thuốc hiếm. Chẳng hạn, trường hợp Botulinum toxin vừa qua, TP HCM không có sẵn để cấp cứu.