Mẹ bầu cần tiêm vắc xin này vào khoảng 3 tháng giữa thai kỳ và trước ngày dự kiến sinh 1 tháng.
Gói tiêm tại các bệnh viện và trung tâm tiêm chủng có sự khác nhau về số lượng cũng như loại vắc xin sử dụng. Chính vì vậy bố mẹ cần tìm hiểu, tham khảo thật kỹ để có thể mua được gói tiêm phù hợp cho con.
Hiện nay vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung chưa được tiêm phổ biến như các loại vắc xin khác vì đại đa số mọi người chưa ý thức được sự nguy hiểm của căn bệnh hiểm nghèo này.
Hiệu quả phòng ngừa bệnh sẽ giảm dần theo từng ngày từ 50-57% và không đạt được nếu tiêm sau 7 ngày.
Tiêu chảy là bệnh rất phổ biến ở trẻ em nhưng nó có thể dẫn tới tình trạng mất nước nặng, thậm chí tử vong, trong đó đến hơn 50% trường hợp trẻ bị tiêu chảy là do Rotavirus.
Lịch tiêm chủng vắc xin của trẻ nhỏ tập trung hầu hết vào 2 năm đầu đời, nhưng riêng 1 loại vắc xin cần được tiêm nhắc đều đặn mỗi năm một lần.
Ngoài các loại vắc xin cơ bản có trong chương trình tiêm chủng mở rộng như vắc xin lao, vắc xin sởi... còn một số loại vắc xin khác vô cùng cần thiết để phòng bệnh cho trẻ nhưng chỉ các đơn vị tiêm chủng dịch vụ mới cung cấp.
Không chỉ có trẻ em mới cần tiêm phòng để phát triển khỏe mạnh mà người lớn cũng vậy, đặc biệt là với chị em phụ nữ.
Các mẹ bỉm sữa đang có con nhỏ hãy tham khảo ngay lịch tiêm chủng mới nhất năm 2019 này với một số thay đổi và bổ sung.
Căn bệnh bạch hầu đã cướp đi sinh mạng của bé gái 14 tháng tuổi chỉ trong ít ngày. Đáng nói đây là căn bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng việc tiêm vắc xin, nhưng rất tiếc gia đình bé đã không chịu làm việc này trước đó.