Đó không chỉ là niềm hạnh phúc của các y bác sĩ mà cũng là niềm vui của các tình nguyện viên khi thấy các phòng hồi sức cấp cứu - phòng “tử thần” dần dần đóng cửa, không còn bệnh nhân nặng.
Thay vì suy sụp tinh thần, bác sĩ Hải biến nỗi buồn nhiễm bệnh trở thành động lực để tập trung hết sức hỗ trợ bệnh nhân. Lớp rào chắn bảo hộ ngăn cách anh và các F0 không còn nữa.
Trước khi chuyển đến viện tuyến cuối, ca sĩ Phi Nhung đã suy hô hấp nặng phải đặt nội khí quản.
Trong căn phòng ngột ngạt, tiếng máy móc kéo dài từng đợt. Dù áo thấm đẫm mồ hôi nhưng chẳng ai bảo ai, cả ekip nhìn nhau và tự hiểu phải tìm mọi cách để sản phụ nhiễm COVID-19 tỉnh lại, gặp mặt đứa con vừa sinh.
Cuộc mổ bắt con diễn ra với sự phối hợp của bác sĩ 2 bệnh viện khi sản phụ 39 tuổi nhiễm COVID-19 nặng, suy hô hấp và có dấu hiệu suy thai.
Đơn vị điều trị COVID-19 tư nhân đầu tiên tại TP.HCM sẽ đưa vào hoạt động 100 giường trong giai đoạn 1 và nâng tổng số lên 200 giường vào giai đoạn 2.
Ngoài việc tích cực tham gia điều trị Covid-19 tại TP HCM, các y bác sĩ hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy còn hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid-19 tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang...
Các điều dưỡng cho biết họ gặp nhiều khó khăn do chuyên môn không đáp ứng việc xử trí hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân COVID-19, sức khỏe không đảm bảo cho ca trực kéo dài nhiều giờ đồng hồ nên đã gửi tâm thư tới lãnh đạo bệnh viện.
Giận cha la rầy vì ham chơi không chịu ôn thi, đứa con trai uống thuốc diệt cỏ rồi lâm vào tím tái nguy kịch, phải đưa từ Kiên Giang lên TP.HCM cấp cứu.
Vì tình trạng nặng, chiến sĩ công an phường ở quận Tân Phú mắc COVID-19 đã được chuyển từ từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM về Bệnh viện Chợ Rẫy để đặt ECMO và điều trị.