Trẻ trầm cảm dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ; trẻ trở nên thờ ơ, tuyệt vọng, từ chối mọi hoạt động, sống thu mình...
Công an xác định vụ người mẹ đạp gãy chân con có dấu hiệu của hành vi hành hạ con cái, nguyên nhân được cho là người này mắc bệnh trầm cảm sau sinh.
Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang (Hà Giang) cứu chữa trường hợp mẹ cùng con nhỏ 3 tháng tuổi uống thuốc diệt cỏ tự tử.
Trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ tự tử hoặc tự gây thương tích cho bản thân. Vì vậy người thân, cha mẹ nên hiểu rõ và nhận biết các dấu hiệu trầm cảm cần can thiệp.
Trầm cảm ở tuổi dậy thì là một vấn đề rất nhức nhối, bởi hậu quả của nó gần như luôn rất nghiêm trọng.
Mỗi năm có gần 46.000 trẻ vị thành niên tử vong do tự tử. Cứ 11 phút lại có 1 trẻ em tự kết liễu cuộc đời mình.
Nhiều người cho rằng chỉ có người lớn mới mắc bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn sai lầm.
Tệ nhất, trầm cảm có thể dẫn đến tự tử. Gần 800 000 người chết do tự tử mỗi năm. Tự tử là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở thanh thiếu niên 15-29 tuổi.
Dưới áp lực nặng nề, trẻ sẽ trở nên sợ hãi và lo lắng. Khi không được yêu thương và quan tâm, trẻ dễ mất đi cảm giác an toàn, rơi vào tự ti và bất an.
Việc làm mẹ giữa bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến các mẹ bỉm sữa nảy sinh tâm trạng lo lắng. Bài viết sau sẽ giúp các mẹ phân biệt được đâu là lo lắng về đại dịch, phân biệt với các dấu hiệu trầm cảm sau sinh.