Dù đã là chiều 30 Tết, thế nhưng chợ Tết Hà Nội vẫn tấp nập người qua lại. Người người nhà nhà nô nức đi mua sắm nhưng vẫn không quên đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh!
Tại một số chợ truyền thống chiều 29 Tết, nhiều người dân đi mua sắm có đeo khẩu trang nhưng lại đeo theo cách “chống đối“, một số thậm chí không đeo khẩu trang.
Làm việc chung với nhau lâu như thế mà sếp lại "vỗ" thẳng mặt tôi khiến tôi mất hết mặt mũi.
Lá dong, chuối xanh, đào, quất... đều được bày bán phong phú nhưng lượng người đến mua rất ít.
Càng gần đến Tết Nguyên đán Tân Sửu, không khí ở Sài Gòn càng tấp nập hơn. Và trên con đường bán đồ trang trí Tết vui nhất quận người Hoa, sắc đỏ đã ngập tràn cả phố khiến ai đi qua cũng rộn ràng.
Ở Sài Gòn có những phiên chợ vô cùng độc đáo vì chợ chỉ họp một phiên duy nhất vào trước Tết Nguyên Đán.
Theo ghi nhận của chúng tôi vào thời điểm cuối ngày 24/1 (tức 30 tháng Chạp) khi chỉ còn vài giờ đồng hồ nữa là đến Giao thừa, tuy nhiên tại khu vực chợ Tết (Kim Sơn, Ninh Bình) vẫn còn khá nhiều quất và đào chưa tiêu thụ hết.
Giữa khu chợ đông đúc ngày Tết, cô bé nằng nặc đòi mẹ mua cho quả bóng bay yêu thích. Khi không được đáp ứng, cô bé này đã tức giận đá chân mẹ.
Đó là nơi bạn có thể mua được cành đào “to oạch” với giá 30 ngàn và những quả bưởi quê chỉ 4 ngàn. Nơi vẫn có những bà hàng xén răng đen cười tỏa nắng như thơ Hoàng Cầm. Nơi có tiếng gọi nhau hỏi chuyện rôm rả như những năm ơ kìa theo mẹ đi chợ xốn xang bao thương nhớ…
Dạo quanh các chợ Tết ở Hà Nội, người dân sẽ hiếm gặp loại quất "tháp" như những năm trước rất thịnh hành. Thay vào đó là những cây quất được trồng trong chum hoặc bình gốm sứ.