Khi được hỏi về câu nói “mấy đời bánh đúc có xương, mấy đời mẹ ghẻ lại thương con chồng”, rất nhiều người đã chia sẻ cảm nghĩ như sau.
Hãy cho con bạn biết rằng bố mẹ đều rất thương con nhưng bố mẹ hết thương nhau rồi. Đừng để đứa trẻ lớn lên bằng những cuộc cãi vã liên tu bất tận giữa bạn với chồng bạn.
Khi không thể tiếp tục được nữa thì nhiều cặp vợ chồng chọn chia tay như là một cách giải thoát cho nhau. Thế nhưng có ai nghĩ đến những đứa trẻ không? Chúng chẳng hề có tội tình gì nhưng lại phải chịu những tổn thương do gia đình tan vỡ gây ra.
Nhìn điệu bộ bối rối của em, tôi hiểu ra em đang cố che giấu sự thật. Tôi đâu có ngăn cấm mà suốt thời gian bấy lâu nay em luôn giấu tôi mua sắm riêng cho bản thân và con riêng.
Trái lại với mong muốn của tôi, con chồng tỏ thái độ thù địch ngay từ lần đầu gặp mặt, thậm chí còn rêu rao với mọi người tôi là bà "mẹ ghẻ" của nó.
Ngăn chặn cảm giác "ra rìa" của con riêng không chỉ giúp bé có cái nhìn lạc quan và tích cực hơn mà còn giúp gia đình bạn trở nên hạnh phúc hơn.
Câu nói đùa kinh điển này hẳn nhiều người đã đọc, nghe đâu đó đôi lần. Mọi người có thể cười nhưng tôi biết có đôi người bật khóc…
Chỉ cần muốn, bố/ mẹ hoàn toàn sẽ có những cách thích hợp để bù đắp cho con mình sau khi ly hôn dù không sống cùng con nữa.
Gặp được anh chàng trai tân yêu chiều hết mực, cô gái tưởng như bắt được vàng. Thế nhưng, lấy về rồi cô mới biết "sự thật sau câu hứa".
Nhắc đến mối quan hệ mẹ kế - con chồng, người ta sẽ nghĩ ngay đến câu nói: Mấy đời bánh đúc có xương/ Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng.