Khi cháu bị bỏng nước sôi sưng rộp tay, bà nội và bố cuống cuồng gọi bác sĩ. Trái ngược hẳn với 2 người đó, mẹ bé lại nhất quyết làm việc này trước khi đưa con đến bệnh viện.
Không hiểu vợ chăm sóc con kiểu gì thế này?
Các bác sĩ đã nhanh chóng nghi ngờ bác này vì các vết bỏng xuất hiện như thể trong tình huống "có chủ ý".
Người phụ nữ được làm xét nghiệm khi đến bệnh viện cấp cứu vì bỏng nước sôi và cho kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Trước hoàn cảnh khó khăn của bệnh nhân, các bác sĩ tại nơi điều trị COVID-19 đã kêu gọi mạnh thường quân hỗ trợ băng gạc để giúp chị sớm hồi phục.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP. Hồ Chí Minh) vừa tiếp nhận bé trai 18 tháng tuổi, trú tại Bến Tre với chẩn đoán phỏng nước sôi độ II, diện tích phỏng 50% giờ thứ 2.
Trước khi tiến hành sơ cứu bỏng, chuyên gia nhận định cần làm một điều và tránh làm một điều sau thì hiệu quả sơ cứu mới đạt tối đa.
Theo kinh nghiệm dân gian, bôi lòng trắng trứng lên vết bỏng sẽ khiến da nhanh chóng dịu đi, giảm nguy cơ bị phồng rộp.
Nghe lời người hàng xóm, người thân đã đổ nước mắm và rượu lên vết bỏng cho cháu bé hơn 2 tuổi để dịu vết đau và không để lại sẹo. Tuy nhiên, vết thương càng nặng thêm và gây nhiễm trùng nặng.
Trong 2 ngày 10 - 11/11, Khoa Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) tiếp nhận và điều trị cho 4 trẻ bỏng nước sôi do sự bất cẩn của người lớn.
Cậu bé từ từ đi vào trong phòng bếp không bóng người, nhón chân với một phích nước to màu tím xuống, vài giây sau phích nước đã đổ ập xuống sàn.