5 nhóm thực phẩm tuyệt đối tránh trong những ngày "đèn đỏ"
Chế độ ăn uống của bạn ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ của các triệu chứng đau đớn khi có kinh nguyệt và tiền kinh nguyệt.
Nguyên nhân phổ biến nhất của chứng chuột rút là prostaglandin - một loại hóa chất tự nhiên trong cơ thể có vai trò chịu trách nhiệm về sự căng thẳng cơ bắp.
Theo Tạp chí Women's Health Center, prostaglandin gây ra một số thư giãn, nhưng với một số người khác lại gây ra co thắt. Hạn chế các thực phẩm giàu natri và đường tinh luyện cũng có thể làm giảm đầy hơi và tính khí thất thường.
Caffeine
Hãy tránh xa chất caffeine có chứa trong thực phẩm như sô cô la, trà, soda và cà phê trong suốt chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Caffeine khiến mạch máu bị co thắt và khử nước của cơ thể, dẫn đến đau đầu và có thể làm tăng căng thẳng trong thời kỳ kinh nguyệt gây ra sự khó chịu.
Sản phẩm từ sữa
Các sản phẩm từ sữa có chứa axit arachadonic - làm tăng sản xuất prostaglandin. Khi chất này đi vào vào cơ thể, tử cung sẽ phản ứng bằng cách co thắt lại. Thực phẩm giàu axit béo omega-3 có thể ức chế sự phát triển của các prostaglandin, do đó, hãy ăn cá hồi, hạt lanh và quả óc chó để có thể giảm chuột rút, khó chịu trong những ngày “đèn đỏ”.
Thực phẩm đóng hộp
Giảm lượng natri sẽ làm giảm khả năng giữ nước và đầy hơi trong cơ thể. Vì vậy, bạn nên tránh các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, các sản phẩm phô mai, nước tương và bột ngọt, và bất kỳ loại thực phẩm đóng gói nào có chứa 200mg hoặc nhiều natri trong khẩu phần ăn.
Thực phẩm chiên rán
Thực phẩm có nhiều mỡ như thịt bò sữa, các loại thực phẩm chiên, rán và các loại dầu đều làm tăng mức estrogen dù cho đó là mỡ động vật hay dầu thực vật. Giữ estrogen ở mức ổn định giúp những thay đổi trong tử cung không quá đột ngột, đồng thời làm giảm chuột rút và đau đớn.
Đường tinh luyện
Đường tinh luyện có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến làm cho bạn dễ cáu kỉnh và hôn mê. Do vậy hãy tránh ăn quá nhiều đường, hạn chế bánh ngọt, kẹo…là những thứ mà cơ thể nhanh chóng chuyển hóa thành đường. Thay vì ăn ba bữa ăn lớn, bạn có thể ăn những bữa ăn nhỏ trong ngày để giữ cho mức đường được ổn định.
Ngoài ra, một trong những điều quan trọng nhất mà bạn có thể làm ngoài thay đổi chế độ ăn uống là tăng mức độ hoạt động thể chất. Tập thể dục sẽ cải thiện lưu thông máu và oxy đi khắp cơ thể, bao gồm cả xương chậu, mà sẽ làm giảm chuột rút cho bạn trong thời kỳ kinh nguyệt.
Theo Tạp chí Women's Health Center, prostaglandin gây ra một số thư giãn, nhưng với một số người khác lại gây ra co thắt. Hạn chế các thực phẩm giàu natri và đường tinh luyện cũng có thể làm giảm đầy hơi và tính khí thất thường.
Caffeine
Hãy tránh xa chất caffeine có chứa trong thực phẩm như sô cô la, trà, soda và cà phê trong suốt chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Caffeine khiến mạch máu bị co thắt và khử nước của cơ thể, dẫn đến đau đầu và có thể làm tăng căng thẳng trong thời kỳ kinh nguyệt gây ra sự khó chịu.
Các sản phẩm từ sữa có chứa axit arachadonic - làm tăng sản xuất prostaglandin. Khi chất này đi vào vào cơ thể, tử cung sẽ phản ứng bằng cách co thắt lại. Thực phẩm giàu axit béo omega-3 có thể ức chế sự phát triển của các prostaglandin, do đó, hãy ăn cá hồi, hạt lanh và quả óc chó để có thể giảm chuột rút, khó chịu trong những ngày “đèn đỏ”.
Thực phẩm đóng hộp
Giảm lượng natri sẽ làm giảm khả năng giữ nước và đầy hơi trong cơ thể. Vì vậy, bạn nên tránh các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, các sản phẩm phô mai, nước tương và bột ngọt, và bất kỳ loại thực phẩm đóng gói nào có chứa 200mg hoặc nhiều natri trong khẩu phần ăn.
Thực phẩm có nhiều mỡ như thịt bò sữa, các loại thực phẩm chiên, rán và các loại dầu đều làm tăng mức estrogen dù cho đó là mỡ động vật hay dầu thực vật. Giữ estrogen ở mức ổn định giúp những thay đổi trong tử cung không quá đột ngột, đồng thời làm giảm chuột rút và đau đớn.
Đường tinh luyện
Đường tinh luyện có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến làm cho bạn dễ cáu kỉnh và hôn mê. Do vậy hãy tránh ăn quá nhiều đường, hạn chế bánh ngọt, kẹo…là những thứ mà cơ thể nhanh chóng chuyển hóa thành đường. Thay vì ăn ba bữa ăn lớn, bạn có thể ăn những bữa ăn nhỏ trong ngày để giữ cho mức đường được ổn định.