14 câu hỏi quan trọng chị em nên hỏi bác sĩ khi khám phụ khoa
Làm thế nào để các chị em có thể nhận được nhiều thông tin và lời khuyên hữu ích nhất trong chuyến đi thăm khám phụ khoa của bạn?
Bất kể bạn có thường xuyên hay lười biếng trong việc quyết định thăm khám phụ khoa định kỳ thì bạn vẫn nên hỏi những câu hỏi dưới đây để chuyến thăm khám của bạn hiệu quả và hỏi được bác sĩ phụ khoa về những gì bạn cần biết.
1. Có cách nào để cải thiện lối sống và chế độ dinh dưỡng của tôi nhằm cải thiện sức khỏe tổng thể nói chung và tránh xa các bệnh phụ khoa nói riêng?
2. Tôi nên cải thiện đời sống tình dục của mình hiện nay bằng cách nào?
3. Liệu tôi có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục không? Những thử nghiệm nào tôi nên tiến hành để xác định rõ điều này?
4. Liệu có thể có lợi cho cơ thể của tôi từ việc cân bằng nội tiết tố không?
5. Những biện pháp nào tôi có thể làm để giảm thiểu nguy cơ bị ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác, chẳng hạn như ung thư núi đôi hoặc bệnh tim?
6. Làm thế nào để ngăn ngừa hoặc điều trị dứt điểm những vấn đề về đường tiết niệu không?
7. Tôi nên thực hiện những biện pháp gì để tránh loãng xương ở tuổi 26-32.
8. Nếu tôi bị lạm dụng hoặc hãm hiếp trong quá khứ thì vấn đề này có thể ảnh hưởng đến khung xương chậu hiện tại của tôi không?
9. Tôi nên tiến hành những xét nghiệm nào để tối ưu hóa sức khỏe của mình hơn?
10. Tôi có nên dùng bất cứ sản phẩm bổ sung nào để cải thiện sức khỏe lâu dài của mình?
11. Làm thế nào để tôi vẫn sẽ liên lạc được với bác sĩ sau khi tôi rời khỏi phòng khám? Tôi có thể gọi cho bác sĩ chứ?
Bác sĩ có thông báo cho tôi khi có kết quả xét nghiệm của tôi không? Địa chỉ email nào mà tôi có thể sử dụng để nói chuyện hoặc trao đổi với bác sĩ? Tôi phải làm gì trong các trường hợp khẩn cấp?
12. Tôi có nên kiểm tra ngực của tôi không? Bao lâu tôi nên tiến hành chụp quang tuyến vú/ 1 lần?
13. Cách vệ sinh “cô bé” như thế nào mới đúng cách?Khi ở nhà, tôi nên vệ sinh vùng kín thế nào. Khi đi làm, tôi phải chú ý giữ gìn “tam giác mật” ra sao?
14. Một vài biểu hiện của các bệnh phụ khoa thông thường cũng như bất thường mà tôi có thể nhận biết sớm để đi thăm khám bác sĩ kịp thời?
3. Liệu tôi có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục không? Những thử nghiệm nào tôi nên tiến hành để xác định rõ điều này?
4. Liệu có thể có lợi cho cơ thể của tôi từ việc cân bằng nội tiết tố không?
5. Những biện pháp nào tôi có thể làm để giảm thiểu nguy cơ bị ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác, chẳng hạn như ung thư núi đôi hoặc bệnh tim?
6. Làm thế nào để ngăn ngừa hoặc điều trị dứt điểm những vấn đề về đường tiết niệu không?
7. Tôi nên thực hiện những biện pháp gì để tránh loãng xương ở tuổi 26-32.
8. Nếu tôi bị lạm dụng hoặc hãm hiếp trong quá khứ thì vấn đề này có thể ảnh hưởng đến khung xương chậu hiện tại của tôi không?
9. Tôi nên tiến hành những xét nghiệm nào để tối ưu hóa sức khỏe của mình hơn?
10. Tôi có nên dùng bất cứ sản phẩm bổ sung nào để cải thiện sức khỏe lâu dài của mình?
11. Làm thế nào để tôi vẫn sẽ liên lạc được với bác sĩ sau khi tôi rời khỏi phòng khám? Tôi có thể gọi cho bác sĩ chứ?
Bác sĩ có thông báo cho tôi khi có kết quả xét nghiệm của tôi không? Địa chỉ email nào mà tôi có thể sử dụng để nói chuyện hoặc trao đổi với bác sĩ? Tôi phải làm gì trong các trường hợp khẩn cấp?
12. Tôi có nên kiểm tra ngực của tôi không? Bao lâu tôi nên tiến hành chụp quang tuyến vú/ 1 lần?
13. Cách vệ sinh “cô bé” như thế nào mới đúng cách?Khi ở nhà, tôi nên vệ sinh vùng kín thế nào. Khi đi làm, tôi phải chú ý giữ gìn “tam giác mật” ra sao?
14. Một vài biểu hiện của các bệnh phụ khoa thông thường cũng như bất thường mà tôi có thể nhận biết sớm để đi thăm khám bác sĩ kịp thời?
Thảo Nguyên (Theo Owning)