Gia đình hai ông bà Ân đều thuộc dạng khá giả. Tuy vậy, vì nhà bà miễn cưỡng chuyện cưới xin nên yêu cầu ông lo đám toàn bộ để ông thấy khó mà lui. Thế nhưng...
"Ông đi bộ đội về thì cả hai bắt đầu đến với nhau. Một thời gian sau ông bà kết hôn. Bà còn nhớ hồi ấy không biết chữ, mỗi lần ông viết thư về bà phải nhờ người ta đọc giúp", Oanh kể.
"Có đợt ông thiếu ngủ quá, mọi người bảo ông lên lầu ngủ cho khỏe, dì mình ngủ với bà ngoại nhưng bà nằng nặc không chịu vì: 'Sao bỏ ba mày trên đó một mình ông ấy lạnh đó'", Thái Ngân kể.
"Sau năm 1954, thầy được thả về, thầy u sinh tù tì 8 đứa con. Cuộc sống gia đình hồi đó vô cùng khó khăn vì nhà nghèo và đông con nên thầy u chịu thương chịu khó lắm", nhà báo Ngô Bá Lục kể.
Dù đã ở tuổi xế chiều nhưng tình cảm ông bà dành cho nhau vẫn luôn ấm áp, vẹn nguyên như thuở ban đầu.
"Đợt sắp cưới, ông xã có việc đột xuất phải đi công tác. Nói chung mọi chuyện vô cùng cập rập. Bởi vậy gia đình bàn nhau vì chiến tranh nên đám cưới tổ chức giản dị thôi", bà Diễm nhớ lại.
Đám cưới những năm ấy được tổ chức ở nhà ăn cơ quan ở số 54 Hai Bà Trưng. Hai ông bà được cho tem phiếu mua chiếc giường giá 50 nghìn đồng và mấy bao thuốc lá Sông Cầu.
Sự hạnh phúc ở độ tuổi “xưa nay hiếm” của hai ông bà khiến cho nhiều người dân trong vùng cũng phải xuýt xoa và tấm tắc khen ngợi!
"Tôi không cần 'chiến đấu' gì cả. Ai muốn đến với bà ấy thì cứ đến, tôi cũng là một người đến với bà ấy đây. Cuối cùng ai thắng ai thì đã biết cả rồi", ông Thọ chia sẻ.