Nữ bệnh nhân ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM cho biết 2 chị em bà mỗi người chỉ ăn nửa muỗng canh pate Minh Chay với bánh mì và tiết lộ yếu tố bất ngờ khiến một người anh cùng ăn nhưng thoát nạn.
Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) vừa tiếp nhận thêm bệnh nhân bị ngộ độc pate Minh Chay. Người này đã trải qua hơn 1 tháng điều trị yếu liệt cơ tại bệnh viện tỉnh.
Ngoài 2 trường hợp ngộ độc nặng phải điều trị nội trú, đến nay, Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận ít nhất 35 trường hợp đến khám, sàng lọc sau khi ăn Pate Minh Chay, dù Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có cảnh báo khẩn cấp.
Trong tháng 7 và 8, sản phẩm Pate Minh Chay của Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới (có trụ sở tại thị trấn Đông Anh) đã sản xuất và xuất bán 21.540 sản phẩm với khối lượng 8.937kg.
Những ngày gần đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai liên tiếp tiếp nhận các trường hợp đến khám sức khỏe sau khi ăn Pate Minh Chay với biểu hiện mỏi, yếu cơ.
Bệnh viện Chợ Rẫy phối hợp cùng Bộ Y tế và các tổ chức y tế để tìm mua thuốc giải độc Botulinum về điều trị cho bệnh nhân bị ngộ độc pate Minh Chay đang điều trị.
Theo thông tin ban đầu, Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới - kinh doanh sản phẩm pate Minh Chay mới bắt đầu sản xuất từ tháng 4/2020. Đến quý II/2020, doanh nghiệp mới khai báo doanh thu 29 triệu đồng.
Sáng 5/9, trao đổi PV, bác sĩ Trần Công Ân – Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức (thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) cho biết, 3 trường hợp ngộ độc thực phẩm nghi nhiễm vi khuẩn Botulinum từ pate Minh Chay có phần đỡ hơn song không nhiều.