Việt Nam năm 1994 bình dị nhưng đầy bản sắc qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp
Cách đây gần 2 thập kỷ, nhiếp ảnh gia người Pháp Bruno Barbey đã đặt chân đến nhiều vùng đất của Việt Nam. Mỗi nơi, ông đều khám phá nét văn hóa bản địa đặc sắc và kể lại những câu chuyện thú vị gặp trên đường đi bằng ngôn ngữ nhiếp ảnh.
Bruno Barbey, sinh năm 1941, là một nhiếp ảnh gia người Pháp gốc Maroc. Trong suốt sự nghiệp hơn 40 năm, ông đã đi du lịch khắp năm châu để chụp ảnh. Ông đặc biệt ghi dấu ấn trong thể loại ảnh chụp về đề tài chiến tranh.
Năm 1959, Barbey học nhiếp ảnh và nghệ thuật đồ họa tại Vevey, Thụy Sĩ. Trong những năm 1960, ông chu du các nước châu Âu và châu Phi để chụp ảnh cho các tạp chí. Năm 1964, Barbey bắt đầu có ảnh đăng trên tạp chí ảnh Magnum và trở thành thành viên chính thức của tạp chí này vào năm 1968. Sau đó, ông được giao đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng cho tờ tạp Magnum.
Nhiếp ảnh gia Bruno Barbey.
Mặc dù đã từng chụp ảnh chiến tranh tại nhiều quốc gia khác nhau như Nigeria, Việt Nam, Trung Đông, Bangladesh, Campuchia, Bắc Ireland, Iraq và Kuwait, Barbey luôn từ chối danh hiệu "nhiếp ảnh gia chiến tranh" mà mọi người phong tặng.
Bruno Barbey đến Việt Nam vào năm 1994. Trong khoảng thời gian này, ông đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau. Mỗi nơi, ông đều khám phá nét văn hóa bản địa đặc sắc và kể lại những câu chuyện thú vị trên đường đi bằng ngôn ngữ nhiếp ảnh.
Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh Việt Nam năm 1994 của nhiếp ảnh gia Bruno Barbey:
Cô gái hát quan họ trên đảo Cát Bà ngày 1/4/1994
Gương mặt xinh đẹp, thanh thoát của cô gái quan họ.
Chiến sĩ bộ đội với dòng chữ "I love you" trên mũ cối.
Người dân thể hiện lòng tôn kính với chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ảnh chụp trên đảo Cát Bà ngày 1/4/1994.
Đám cưới ngày mưa.
Một phụ nữ bán mũ ở chợ Mơ, Hà Nội.
Giấc ngủ trưa.
Chợ Trà Lĩnh, Cao Bằng.
Người Dao ở Cao Bằng.
Thị trấn Nguyên Bình. Người Dao bán rượu gạo ở chợ.
Hai ông cháu.
Gánh heo ra chợ bán.
Thiếu nữ ở thị trấn Nguyên Bình, Cao Bằng.
Các thiếu nữ người Nùng khoe một em bé kháu khỉnh trong làng.
Những cô gái người Nùng ở làng Phúc Sen, Cao Bằng.
Bà mẹ người Nùng vui vẻ vừa địu con, vừa gánh hàng.
Ruộng bậc thang ở Cao Bằng.
Cô bé chăn trâu trở về nhà vào cuối buổi chiều.
Cửa hàng bán đồ lưu niệm cho khách du lịch.
Một chú lợn được đưa đến khu chợ ở Hải Phòng.
Buổi lễ tưởng niệm Nguyên phi Ỷ Lan trong một ngôi đền.
Người phụ nữ chèo đò ở chùa Hương
Năm 1959, Barbey học nhiếp ảnh và nghệ thuật đồ họa tại Vevey, Thụy Sĩ. Trong những năm 1960, ông chu du các nước châu Âu và châu Phi để chụp ảnh cho các tạp chí. Năm 1964, Barbey bắt đầu có ảnh đăng trên tạp chí ảnh Magnum và trở thành thành viên chính thức của tạp chí này vào năm 1968. Sau đó, ông được giao đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng cho tờ tạp Magnum.
Nhiếp ảnh gia Bruno Barbey.
Mặc dù đã từng chụp ảnh chiến tranh tại nhiều quốc gia khác nhau như Nigeria, Việt Nam, Trung Đông, Bangladesh, Campuchia, Bắc Ireland, Iraq và Kuwait, Barbey luôn từ chối danh hiệu "nhiếp ảnh gia chiến tranh" mà mọi người phong tặng.
Bruno Barbey đến Việt Nam vào năm 1994. Trong khoảng thời gian này, ông đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau. Mỗi nơi, ông đều khám phá nét văn hóa bản địa đặc sắc và kể lại những câu chuyện thú vị trên đường đi bằng ngôn ngữ nhiếp ảnh.
Cùng chiêm ngưỡng bộ ảnh Việt Nam năm 1994 của nhiếp ảnh gia Bruno Barbey:
Cô gái hát quan họ trên đảo Cát Bà ngày 1/4/1994
Gương mặt xinh đẹp, thanh thoát của cô gái quan họ.
Chiến sĩ bộ đội với dòng chữ "I love you" trên mũ cối.
Người dân thể hiện lòng tôn kính với chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ảnh chụp trên đảo Cát Bà ngày 1/4/1994.
Đám cưới ngày mưa.
Một phụ nữ bán mũ ở chợ Mơ, Hà Nội.
Giấc ngủ trưa.
Chợ Trà Lĩnh, Cao Bằng.
Người Dao ở Cao Bằng.
Thị trấn Nguyên Bình. Người Dao bán rượu gạo ở chợ.
Hai ông cháu.
Gánh heo ra chợ bán.
Thiếu nữ ở thị trấn Nguyên Bình, Cao Bằng.
Các thiếu nữ người Nùng khoe một em bé kháu khỉnh trong làng.
Những cô gái người Nùng ở làng Phúc Sen, Cao Bằng.
Bà mẹ người Nùng vui vẻ vừa địu con, vừa gánh hàng.
Ruộng bậc thang ở Cao Bằng.
Cô bé chăn trâu trở về nhà vào cuối buổi chiều.
Cửa hàng bán đồ lưu niệm cho khách du lịch.
Một chú lợn được đưa đến khu chợ ở Hải Phòng.
Buổi lễ tưởng niệm Nguyên phi Ỷ Lan trong một ngôi đền.
Người phụ nữ chèo đò ở chùa Hương