Cha mẹ thông thái không nên làm điều này khi con không vâng lời, bởi nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng sau này.
Cha mẹ có thể hết lòng yêu thương con cái nhưng đôi khi họ cảm thấy thất vọng vì chúng bướng bỉnh, không nghe lời.
Để học được cách dạy con trai bướng bỉnh, cha mẹ cần biết được những đặc điểm nhằm quan sát xem con của mình có thật sự hư hay không.
Khi con ương bướng, nói "không" với tất cả mọi thứ cha mẹ yêu cầu, lúc này phụ huynh rất tức giận và muốn dạy dỗ trẻ. Tuy nhiên, nếu mắc 4 sai lầm này, việc dạy con của bạn sẽ trở nên vô ích.
Chỉ cần hiểu con và có cách giáo dục phù hợp, cha mẹ hoàn toàn có thể giúp bé phát huy những ưu điểm trong cá tính và giảm bớt sự bướng bỉnh của bản thân.
Trong quá trình trẻ phát triển, khủng hoảng tuổi lên 2 là giai đoạn khiến nhiều bố mẹ như “vỡ mộng” về đứa con vốn ngoan ngoãn của mình.
Những đứa trẻ thiếu thốn tình cảm luôn khao khát được bố mẹ quan tâm và chú ý.
Đang hùng hổ, phụng phịu là vậy nhưng vừa nghe thấy câu nói của mẹ, cậu bé liền òa khóc.
Ai đã có con rồi cũng phải thừa nhận: việc nuôi dưỡng những đứa trẻ với vô số nhu cầu cần được đáp ứng là cả một khối lượng công việc khổng lồ. Nhất là khi con đã đến tuổi lên hai, lên ba, những sự chống đối dưới đủ mọi hình thức như khóc lóc, ăn vạ, mè nheo lại làm bố mẹ càng thêm đau đầu.
Có không ít người mẹ phải kêu trời lên rằng đôi lúc phát điên vì con, không biết bé nghĩ gì, lúc thì vui vẻ, lúc thì lầm lì, lúc thì khóc bướng bỉnh, lúc thì chả chịu ăn gì hết.