Tình huống nào thì nên mổ đẻ
Hiện nay nhiều sản phụ né tránh việc sinh con tự nhiên mà tìm đến mổ đẻ cho ...đỡ đau hoặc do mê tín; mà không biêt rằng mổ đẻ có thể để lại nhiều di chứng
Mổ đẻ là biện pháp bất đắc dĩ mới dùng tới để bảo vệ người mẹ và con khi thai nhi không thể bình thường theo đường âm đạo sinh ra. Nếu thai nhi phát triển bình thường khỏe mạnh thì người mẹ không nên sinh mổ, bởi nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ.
Những tình huống nào thì cần mổ đẻ :
* Nguyên nhân từ người mẹ :
- Đường âm đạo sinh con bị dị thường : hệ thống xương chậu hẹp, bé đường âm đạo sinh con, cửa tử cung khó mở rộng, âm đạo bị bệnh…
- Người mẹ có các chứng bệnh cao huyết áp hay có tiền lệ về phẫu thuật tử cung, người mẹ quá cao tuổi (trên 35 tuổi) thì mổ đẻ sẽ tốt hơn.
- Nếu người mẹ mang thai có tiền lệ thai nhi chết lưu, thì cần cấp thiết mổ đẻ.
* Nguyên nhân từ thai nhi :
- Vị trí của thai nhi không đúng như nằm ngang, chéo. Bầu thai dị thường (sớm tách khỏi tử cung) hoặc thai nhi quá lớn không thể sinh ra bằng đường âm đạo.
- Thai nhi thiếu oxi, tim thai nhi đột nhiên giảm hoặc bầu thai thoát ly sớm thì nên mổ đẻ để cứu thai nhi.
Khuyết điểm của mổ đẻ:
- Thuốc mê : Khi mổ nhất thiết cần phải có thuốc mê, nhưng thuốc mê bản thân lại có hại, làm cho huyết áp tụt giảm, dễ dẫn đến phát sinh các vấn đề phụ của thuốc. Từ đó mà gây nên hao tổn sức khỏe của người phụ nữ.
- Tử cung bị thương : mổ đẻ dễ ảnh hưởng tới sự co thắt bình thường của tử cung, dẫn tới tử cung bị thương. Đồng thời sinh con bằng phương pháp này có thể gây tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần của người mẹ, khiến cho tâm lý lo lắng vội vàng, không tốt với phụ nữ nuôi con nhỏ.
- Phẫu thuật có thể mất nhiều máu : thông thường thì âm đạo tiết ra lượng máu không nhiều, nhưng khi mổ đẻ lượng máu chảy ra gấp nhiều lần, thậm chí rất nhiều. Do mất lượng máu nhiều, khiến cho hàm lượng máu co rút tử cung giảm thiểu, ảnh hưởng đến sự phục hồi của tử cung, khiến cho sự khôi phục sức khỏe sau khi sinh là rất chậm, cũng dễ phát sinh các bệnh khác.
- Có thể để lại triệu chứng : theo một nghiên cứu thì phụ nữ sau mổ đẻ phát sinh chứng bệnh âm đạo tăng 4 lần, chiếm 18%; bên cạnh đó mất máu rồi viêm nhiễm tăng chiếm 35%; mất máu sau khi sinh chiếm 16%; gấp 7 lần so với để tự nhiên. Các di chứng khác như vết thương từ mổ bụng khó lành, nguy hiểm hơn còn có thể để lại hậu quả về sau như dính ruột, nội mổ tử cung dị chứng, viêm bàng quang. Khi sinh đẻ tự nhiên thì những di chứng này có nguy cơ phát sinh thấp hơn rất nhiều.
- Tử cung bị các hạt mẩn đỏ : Sau khi mổ đẻ, trên tử cung dễ bị nốt mẩn đỏ, nếu mang thai ngoài ý muốn thì khi nạo thai thủ thuật cần mạnh, như thế rất dễ để lại di chứng, nghiêm trọng thì có thể hại tới tính mạng. Nếu mẩn đỏ tử cung kéo dài (1-2 năm) thì dễ bị các bệnh dính ruột. Khi lại mang thai và sinh mổ, có thể lại mổ vào vết vũ, sẽ phá vỡ, rạn nứt tử cung, rất nguy hiểm cho người mẹ.
- Khả năng mang bệnh của trẻ sinh mổ cao : Mổ đẻ nói chung ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, đứa trẻ được mổ ra không thích ứng với môi trường như đứa trẻ sinh ra bình thường khác, và dễ phát sinh các bệnh về tim, thận, viêm phổi. Nếu nước ối gây ảnh hưởng thì trẻ có thể viêm phổi, ảnh hưởng tới sức đề kháng của thai nhi và sự sống lâu dài, nước ối chứa các mô tách ly khỏi tử cung thì càng nguy hiểm tới sinh mệnh thai nhi.
Mặt khác, huyết thanh của người chủ yếu là dịch cầu có hàm lượng lòng trắng trứng TgG, là kháng thể duy nhất người mẹ truyền tới thai nhi thông qua bào thai. Theo quan sát, đứa trẻ sinh ra tự nhiên thì trong máu có lượng TgG do người mẹ truyền cho trong quá trình sinh đẻ tự nhiên. Thiếu TgG thì sức đề kháng của trẻ rất kém, khả năng mang bệnh tật cao hơn rất nhiều.
- Ảnh hưởng tới sự phân tiết tuyến sữa : Do phẫu thuật dẫn đến bị tổn thưởng, tinh thần sản phụ mệt mỏi, sự điều tiết để phân chất các tuyến sữa từ não bộ bị hạn chế, ảnh hưởng tới sự phân tiết bình thường của tuyến sữa.
Theo các bác sĩ, nếu như người mẹ và thai nhi không có triệu chứng bất thường thì thai phụ nên cố gắng tuân thủ theo sinh đẻ tự nhiên, vừa tránh được những di chứng có thể phát sinh do sinh mổ, vừa trải qua được cảm giác đau đớn nhưng hạnh phúc đón bé yêu trào đời.
Những tình huống nào thì cần mổ đẻ :
* Nguyên nhân từ người mẹ :
- Đường âm đạo sinh con bị dị thường : hệ thống xương chậu hẹp, bé đường âm đạo sinh con, cửa tử cung khó mở rộng, âm đạo bị bệnh…
- Người mẹ có các chứng bệnh cao huyết áp hay có tiền lệ về phẫu thuật tử cung, người mẹ quá cao tuổi (trên 35 tuổi) thì mổ đẻ sẽ tốt hơn.
- Nếu người mẹ mang thai có tiền lệ thai nhi chết lưu, thì cần cấp thiết mổ đẻ.
* Nguyên nhân từ thai nhi :
- Vị trí của thai nhi không đúng như nằm ngang, chéo. Bầu thai dị thường (sớm tách khỏi tử cung) hoặc thai nhi quá lớn không thể sinh ra bằng đường âm đạo.
- Thai nhi thiếu oxi, tim thai nhi đột nhiên giảm hoặc bầu thai thoát ly sớm thì nên mổ đẻ để cứu thai nhi.
- Thuốc mê : Khi mổ nhất thiết cần phải có thuốc mê, nhưng thuốc mê bản thân lại có hại, làm cho huyết áp tụt giảm, dễ dẫn đến phát sinh các vấn đề phụ của thuốc. Từ đó mà gây nên hao tổn sức khỏe của người phụ nữ.
- Tử cung bị thương : mổ đẻ dễ ảnh hưởng tới sự co thắt bình thường của tử cung, dẫn tới tử cung bị thương. Đồng thời sinh con bằng phương pháp này có thể gây tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần của người mẹ, khiến cho tâm lý lo lắng vội vàng, không tốt với phụ nữ nuôi con nhỏ.
- Phẫu thuật có thể mất nhiều máu : thông thường thì âm đạo tiết ra lượng máu không nhiều, nhưng khi mổ đẻ lượng máu chảy ra gấp nhiều lần, thậm chí rất nhiều. Do mất lượng máu nhiều, khiến cho hàm lượng máu co rút tử cung giảm thiểu, ảnh hưởng đến sự phục hồi của tử cung, khiến cho sự khôi phục sức khỏe sau khi sinh là rất chậm, cũng dễ phát sinh các bệnh khác.
- Có thể để lại triệu chứng : theo một nghiên cứu thì phụ nữ sau mổ đẻ phát sinh chứng bệnh âm đạo tăng 4 lần, chiếm 18%; bên cạnh đó mất máu rồi viêm nhiễm tăng chiếm 35%; mất máu sau khi sinh chiếm 16%; gấp 7 lần so với để tự nhiên. Các di chứng khác như vết thương từ mổ bụng khó lành, nguy hiểm hơn còn có thể để lại hậu quả về sau như dính ruột, nội mổ tử cung dị chứng, viêm bàng quang. Khi sinh đẻ tự nhiên thì những di chứng này có nguy cơ phát sinh thấp hơn rất nhiều.
- Tử cung bị các hạt mẩn đỏ : Sau khi mổ đẻ, trên tử cung dễ bị nốt mẩn đỏ, nếu mang thai ngoài ý muốn thì khi nạo thai thủ thuật cần mạnh, như thế rất dễ để lại di chứng, nghiêm trọng thì có thể hại tới tính mạng. Nếu mẩn đỏ tử cung kéo dài (1-2 năm) thì dễ bị các bệnh dính ruột. Khi lại mang thai và sinh mổ, có thể lại mổ vào vết vũ, sẽ phá vỡ, rạn nứt tử cung, rất nguy hiểm cho người mẹ.
- Khả năng mang bệnh của trẻ sinh mổ cao : Mổ đẻ nói chung ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, đứa trẻ được mổ ra không thích ứng với môi trường như đứa trẻ sinh ra bình thường khác, và dễ phát sinh các bệnh về tim, thận, viêm phổi. Nếu nước ối gây ảnh hưởng thì trẻ có thể viêm phổi, ảnh hưởng tới sức đề kháng của thai nhi và sự sống lâu dài, nước ối chứa các mô tách ly khỏi tử cung thì càng nguy hiểm tới sinh mệnh thai nhi.
Mặt khác, huyết thanh của người chủ yếu là dịch cầu có hàm lượng lòng trắng trứng TgG, là kháng thể duy nhất người mẹ truyền tới thai nhi thông qua bào thai. Theo quan sát, đứa trẻ sinh ra tự nhiên thì trong máu có lượng TgG do người mẹ truyền cho trong quá trình sinh đẻ tự nhiên. Thiếu TgG thì sức đề kháng của trẻ rất kém, khả năng mang bệnh tật cao hơn rất nhiều.
- Ảnh hưởng tới sự phân tiết tuyến sữa : Do phẫu thuật dẫn đến bị tổn thưởng, tinh thần sản phụ mệt mỏi, sự điều tiết để phân chất các tuyến sữa từ não bộ bị hạn chế, ảnh hưởng tới sự phân tiết bình thường của tuyến sữa.
Theo các bác sĩ, nếu như người mẹ và thai nhi không có triệu chứng bất thường thì thai phụ nên cố gắng tuân thủ theo sinh đẻ tự nhiên, vừa tránh được những di chứng có thể phát sinh do sinh mổ, vừa trải qua được cảm giác đau đớn nhưng hạnh phúc đón bé yêu trào đời.
Vi Vi