Tác hại của việc ăn quá ít muối
Nếu ăn quá ít muối có thể sẽ gây ra một vài phản ứng phụ nhất định như áp suất thẩm thấu trong và ngoài tế bào cơ thể mất đi sự cân bằng, khiến nước ngấm vào trong tế nào, gây phù não.
Muối là thứ gia vị không thể thiếu trong chế độ ăn uống hàng ngày, cũng là chất không thể thiếu để cơ thể hoạt động bình thường. Thành phần chủ yếu của muối ăn là natri clorua, trong đó 39% là natri, 61% là clorua. Khi vào cơ thể, muối có thể phân giải thành ion natri và ion clorua, lần lượt đóng vai trò khác nhau.
Ion natri có nhiều tác dụng như duy trì thể tích máu và áp suất thẩm thấu tế bào trong cơ thể, bảo vệ sự hưng phấn và tính kích thích của thần kinh và cơ bắp, kích hoạt sự co cơ của con người. Ion clorua còn giúp điều tiết sự cân bằng axit bazo cho cơ thể, sản sinh ra axit dạ dày và kích hoạt amylase, những chất này cực kỳ quan trọng cho hoạt động cơ thể. Trong cuộc sống, nhiều người đều biết chế độ nhiều muối rất bất lợi cho sức khỏe, thậm chí ăn càng ít muối càng tốt. Song việc kiêng muối quá mức thực ra là một sai lầm.
Như chúng ta đều biết, ăn nhiều muối sẽ dẫn tới huyết áp cao, những ăn ít muối có thể khiến huyết áp thấp. Các bác sỹ cũng khuyến cáo những người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn, ăn uống cần thanh đạm, để kiểm soát huyết áp. Thực ra, không hẳn tất cả những người ăn nhiều muối đều bị huyết áp cao. Điều đó cũng đồng nghĩa rằng không hẳn ăn càng ít muối càng tốt.
Hạn chế ăn quá ít muối quá mức có thể khiến huyết áp của những một số bệnh nhân tăng lên. Ảnh minh họa
Nếu ăn quá ít muối có thể sẽ gây ra một vài phản ứng phụ nhất định. Khi lượng natri nạp vào cơ thể không đủ, sẽ khiến áp suất thẩm thấu trong và ngoài tế bào cơ thể mất đi sự cân bằng, khiến nước ngấm vào trong tế nào, từ đó gây phù não ở mức độ khác nhau, nhẹ thì rối loạn ý thức bao gồm buồn ngủ, mệt mỏi, nặng có thể bị hôn mê.
Nếu hạn chế ăn muối trong thời gian dài, có thể khiến hàm lượng natri trong huyết thanh quá thấp, từ đó dẫn tới các hiện tượng như tâm thần, chán ăn, suy nhược, chóng mặt… trường hợp nặng còn xuất hiện các triệu chứng như biếng ăn trầm trọng, buồn nôn, nôn, nhịp tim nhanh, mạch yếu, chuột rút cơ bắp, mờ mắt, phản xạ chậm… mà y học gọi là “hội chứng natri thấp”.
Hạn chế, ăn quá ít muối quá mức có thể khiến làm giảm đáng kể khối lượng chất lỏng, hoạt tính của hệ thống renin – angiotensin và và hệ thống thần kinh giao cảm tăng lên. Từ đó có thể khiến huyết áp của những một số bệnh nhân tăng lên.
Thực tiễn y học cũng khuyến cáo mọi người, chế độ ăn ít muối vô cùng có lợi cho những người mắc bệnh huyết áp cao, nhưng không hẳn tất cả mọi người đều cần ăn ít muối. Việc một người có cần chế độ ăn ít muối hay không phải dựa vào tình trạng sức khỏe của người đó. Những người bị bệnh thận và dạ dày mãn tính nên hạn chế lượng muối nạp vào cơ thể, kiêng muối là tốt nhất. Ngoài ra, đối với những người huyết áp bình thường, không cần thiết phải kiêng muối quá mức.
Ion natri có nhiều tác dụng như duy trì thể tích máu và áp suất thẩm thấu tế bào trong cơ thể, bảo vệ sự hưng phấn và tính kích thích của thần kinh và cơ bắp, kích hoạt sự co cơ của con người. Ion clorua còn giúp điều tiết sự cân bằng axit bazo cho cơ thể, sản sinh ra axit dạ dày và kích hoạt amylase, những chất này cực kỳ quan trọng cho hoạt động cơ thể. Trong cuộc sống, nhiều người đều biết chế độ nhiều muối rất bất lợi cho sức khỏe, thậm chí ăn càng ít muối càng tốt. Song việc kiêng muối quá mức thực ra là một sai lầm.
Như chúng ta đều biết, ăn nhiều muối sẽ dẫn tới huyết áp cao, những ăn ít muối có thể khiến huyết áp thấp. Các bác sỹ cũng khuyến cáo những người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn, ăn uống cần thanh đạm, để kiểm soát huyết áp. Thực ra, không hẳn tất cả những người ăn nhiều muối đều bị huyết áp cao. Điều đó cũng đồng nghĩa rằng không hẳn ăn càng ít muối càng tốt.
Hạn chế ăn quá ít muối quá mức có thể khiến huyết áp của những một số bệnh nhân tăng lên. Ảnh minh họa
Nếu ăn quá ít muối có thể sẽ gây ra một vài phản ứng phụ nhất định. Khi lượng natri nạp vào cơ thể không đủ, sẽ khiến áp suất thẩm thấu trong và ngoài tế bào cơ thể mất đi sự cân bằng, khiến nước ngấm vào trong tế nào, từ đó gây phù não ở mức độ khác nhau, nhẹ thì rối loạn ý thức bao gồm buồn ngủ, mệt mỏi, nặng có thể bị hôn mê.
Nếu hạn chế ăn muối trong thời gian dài, có thể khiến hàm lượng natri trong huyết thanh quá thấp, từ đó dẫn tới các hiện tượng như tâm thần, chán ăn, suy nhược, chóng mặt… trường hợp nặng còn xuất hiện các triệu chứng như biếng ăn trầm trọng, buồn nôn, nôn, nhịp tim nhanh, mạch yếu, chuột rút cơ bắp, mờ mắt, phản xạ chậm… mà y học gọi là “hội chứng natri thấp”.
Hạn chế, ăn quá ít muối quá mức có thể khiến làm giảm đáng kể khối lượng chất lỏng, hoạt tính của hệ thống renin – angiotensin và và hệ thống thần kinh giao cảm tăng lên. Từ đó có thể khiến huyết áp của những một số bệnh nhân tăng lên.
Thực tiễn y học cũng khuyến cáo mọi người, chế độ ăn ít muối vô cùng có lợi cho những người mắc bệnh huyết áp cao, nhưng không hẳn tất cả mọi người đều cần ăn ít muối. Việc một người có cần chế độ ăn ít muối hay không phải dựa vào tình trạng sức khỏe của người đó. Những người bị bệnh thận và dạ dày mãn tính nên hạn chế lượng muối nạp vào cơ thể, kiêng muối là tốt nhất. Ngoài ra, đối với những người huyết áp bình thường, không cần thiết phải kiêng muối quá mức.
Thói quen ăn nhiều muối có thể dẫn đến những hậu quả sức khỏe nghiêm trọng.