Sau khi nấu và ăn bún riêu có dùng hộp patê chay làm nguyên liệu, 3 người trong gia đình bị nhược cơ, suy tuần hoàn, suy hô hấp phải nhập viện cấp cứu. Một phụ nữ trong số này đã tử vong.
Bác sĩ bệnh viện cho biết, bệnh nhân là người chồng của một trong 2 bệnh nhân nhập viện đầu tiên do ngộ độc pate Minh Chay.
Bệnh nhân số 6 ngộ độc Pate Minh Chay điều trị tại Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy (TP.HCM) đã mở được mắt, sức cơ cải thiện sau thời gian dài nguy kịch. Trước đó vào ngày 13/9, bệnh nhân được dùng 1 lọ thuốc giải độc do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tài trợ.
Nữ bệnh nhân ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM cho biết 2 chị em bà mỗi người chỉ ăn nửa muỗng canh pate Minh Chay với bánh mì và tiết lộ yếu tố bất ngờ khiến một người anh cùng ăn nhưng thoát nạn.
Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) vừa tiếp nhận thêm bệnh nhân bị ngộ độc pate Minh Chay. Người này đã trải qua hơn 1 tháng điều trị yếu liệt cơ tại bệnh viện tỉnh.
Ngoài 2 trường hợp ngộ độc nặng phải điều trị nội trú, đến nay, Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận ít nhất 35 trường hợp đến khám, sàng lọc sau khi ăn Pate Minh Chay, dù Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có cảnh báo khẩn cấp.
Trong tháng 7 và 8, sản phẩm Pate Minh Chay của Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới (có trụ sở tại thị trấn Đông Anh) đã sản xuất và xuất bán 21.540 sản phẩm với khối lượng 8.937kg.
Những ngày gần đây, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai liên tiếp tiếp nhận các trường hợp đến khám sức khỏe sau khi ăn Pate Minh Chay với biểu hiện mỏi, yếu cơ.
Trước hiện tượng ngộ độc thực phẩm khi sử dụng pate Minh Chay chứa vi khuẩn Clostridium botulinum mang độc tố botulinum gây bệnh, nhiều người lo lắng khi biết thông tin độc tố này còn sử dụng trong thẩm mỹ.
Chiều muộn 7/9 thực hiện chỉ đạo của Ban Giám đốc, bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang, khoa Bệnh nhiệt đới và bác sĩ Nguyễn Lý Minh Duy, khoa Hồi sức cấp cứu của Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy (TP.HCM) đã đến BV Đồng Nai hội chẩn và hỗ trợ cho 2 ca ngộ độc Clostridium botulinum do ăn pate Minh Chay.