Năm học 2023-2024, chương trình giáo dục phổ thông 2018 tiếp tục triển khai ở lớp 4, 8 và 11. Hiện tại, mới có 37/63 địa phương theo công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành việc chọn sách giáo khoa cho năm học mới.
Bộ GD&ĐT thông tin với báo chí về việc khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Đức Thái và một số cá nhân ở Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 4, lớp 8 và lớp 11 sử dụng trong các nhà trường theo chương trình GDPT mới áp dụng cho năm học 2023 - 2024.
Các chuyên gia, phụ huynh từng có ý kiến rất mạnh mẽ về việc sách giáo khoa (SGK) in kèm bài tập để học sinh viết vào khiến lớp sau không thể sử dụng. Có thời điểm, mỗi năm NXB in mới 100 triệu bản, ước tính phụ huynh chi khoảng 1.000 tỷ đồng là rất lãng phí.
Bộ GD&ĐT đánh giá, một số bản mẫu sách giáo khoa (SGK) mới còn lỗi về nội dung, chính tả, câu từ, ngôn ngữ, hình ảnh. Thời gian tới, sẽ yêu cầu tinh giản tối đa kênh chữ, kênh hình, khai thác hiệu quả hình ảnh và ngữ liệu để giảm giá thành SGK.
Trong khi các ngành đều hướng đến số hóa thì dường như SGK vẫn bảo thủ với bản giấy truyền thống để bán cho phụ huynh, học sinh.
Các trường học được quyền chủ động lựa chọn các đầu sách giáo khoa để giảng dạy trong danh mục các sách đã được TP HCM phê duyệt.
UBND TP HCM giao các Sở, ban, ngành liên quan tạo điều kiện phục vụ phát hành sách giáo khoa (SGK) cho năm học mới. Cung ứng SGK đến nhà trường, học sinh và phụ huynh.
Năm học mới chuẩn bị bắt đầu, đây cũng là khoảng thời gian mà nhu cầu tìm mua SGK của học sinh tăng cao.
Nhiều giáo viên, chuyên gia giáo dục cho rằng sẽ khó khăn, xáo trộn khi NXB Giáo dục Việt Nam "xóa sổ" 2 bộ sách giáo khoa lớp 1 và đây là sự lãng phí rất lớn.