Ngủ chảy nước dãi có thể là tiền thân của nhiều căn bệnh nghiêm trọng Hà Vũ, Theo Helino Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Ngủ chảy nước dãi có thể phản ánh các vấn đề xảy ra trong cơ thể. Mặt khác, tiết nước bọt quá mức do bệnh ở miệng hoặc các bộ phận khác được gọi là chứng tăng tiết nước bọt thứ cấp. Đừng chủ quan: Ngáy ngủ có hại như thế này, phụ nữ ngáy ngủ càng gặp nguy hiểm hơn Chảy nước dãi khi ngủ: Dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm Mẹ bầu đau đầu vì ôsin ngày ngủ trưa 4 tiếng, chỉ nấu 1 bữa cơm, tháng nhận lương 7 triệu mà còn than mệt Hầu hết mọi người không quan tâm nhiều đến việc khi ngủ chảy nước dãi, và thậm chí nghĩ rằng đây là biểu hiện của việc cơ thể quá buồn ngủ. Tuy nhiên thực tế, khi ngủ chảy nước dãi có thể phản ánh các vấn đề xảy ra trong cơ thể. Mặt khác, tiết nước bọt quá mức do bệnh ở miệng hoặc các bộ phận khác được gọi là chứng tăng tiết nước bọt thứ cấp.Khi ngủ chảy nước dãi chỉ ra rằng cơ thể bạn có những vấn đề sau:1. Viêm miệngViêm miệng sẽ thúc đẩy tiết nước bọt, gây đau và chảy nước dãi. Trong trường hợp bình thường, sau khi điều trị viêm được loại bỏ, hiện tượng chảy nước dãi sẽ tự biến mất.2. Viêm thần kinh mặtSau khi bị cảm, trúng gió hoặc cảm mạo, khi ngủ có thể sẽ chảy nước dãi, những bệnh nhân này sẽ đi kèm với các triệu chứng như mắt nhắm không khít và miệng bị lệch, cần được điều trị sớm. Lại thêm trường hợp liệt mặt, méo miệng chỉ vì thói quen nhiều người hay mắc phải trong ngày nắng nóng Đọc ngay3. Sử dụng bộ não quá độSau khi con người sử dụng não quá mức, cơ thể mệt mỏi quá độ và dùng một số loại thuốc, có thể gây ra rối loạn chức năng thần kinh trong cơ thể. Khi ngủ, có thể xuất hiện kích thích bất thường của các dây thần kinh giao cảm, khiến não phát ra tín hiệu sai lệch, từ đó dẫn đến chảy nước dãi khi ngủ. Trong trường hợp này, kiến nghị bạn hãy nghỉ ngơi nhiều hơn và điều chỉnh tâm trạng để cơ thể của bạn để tránh các bệnh do giảm khả năng miễn dịch.Sau khi con người sử dụng não quá mức, cơ thể mệt mỏi quá độ và dùng một số loại thuốc, có thể gây ra rối loạn chức năng thần kinh trong cơ thể.4. Đột quỵNếu bạn đột nhiên chảy nước dãi sau khi ngủ, cười sau khi thức dậy vào buổi sáng và phát hiện thấy miệng bị lệch, hoặc có đau đầu, có nghĩa là khả năng bị đột quỵ là tương đối lớn. Trong trường hợp này mọi người không được coi thường, nên đến bệnh viện ngay lập tức để tiến hành các kiểm tra liên quan giúp ngăn ngừa các vấn đề trước khi đột quỵ xảy ra. Rùng mình khoảnh khắc lái xe đột quỵ trong buồng lái và 5 dấu hiệu ai cũng cần biết để tự cứu mạng mình Đọc ngay5. Xơ cứng động mạchXơ cứng động mạch có thể gây thiếu máu cục bộ và thiếu oxy trong não và cơ bắp, có thể làm cho cơ mặt bị giãn. Hơn nữa, đối với người già khả năng nuốt kém, từ đó dẫn đến chảy nước dãi khi ngủ. Nếu người già chảy nước dãi trong khi ngủ, nên đến bệnh viện để kiểm tra càng sớm càng tốt, ngay cả khi không có triệu chứng miệng méo và mắt nhắm không khít.Làm thế nào để giải quyết tình trạng ngủ chảy nước dãi?Đánh răng tốt: Phát triển thói quen đánh răng vào buổi sáng và buổi tối, chú ý súc miệng sau bữa ăn, để đảm bảo miệng luôn sạch sẽ, ngăn ngừa sự tích tụ thức ăn trong miệng, giảm tình trạng tăng tiết nước bọt gây khó ngủ.Phát triển thói quen đánh răng vào buổi sáng và buổi tối, chú ý súc miệng sau bữa ăn, để đảm bảo miệng luôn sạch sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ chảy dãi khi ngủ.Thường xuyên đi khám răng: Nếu bạn mắc các bệnh về răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, viêm nướu, viêm miệng do Herpetic, loét miệng… bạn nên chủ động đến nha khoa thường xuyên để khám và điều trị, loại bỏ các bệnh về miệng, sẽ giảm các triệu chứng chảy nước dãi.Không nằm sấp khi ngủ: Khi bạn ngủ, cố gắng không nằm sấp khi ngủ, nên nằm ngửa, duy trì tư thế ngủ tốt, giảm kích thích xấu đến miệng và giảm bớt tình trạng chảy nước dãi.Nghỉ ngơi sau khi ăn cần chú ý: Cẩn thận không ngủ ngay sau khi ăn, nên vận động thích hợp sau bữa ăn, rồi mới lên giường đi ngủ. Hãy chú ý cố gắng kiểm soát lượng thức ăn trong bữa tối, không ăn quá nhiều và cố gắng ăn ít thức ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu hóa.(Nguồn: Sohu) Cô gái chết sau khi bị một con nhện chui vào tai lúc đang ngủ: Chuyên gia hướng dẫn làm sao để phòng ngừa Chia sẻ Thích Ngủ chảy nước dãiNgủ chảy nước dãi cảnh báo bệnh nguy hiểmBệnh ở miệngChứng tăng tiết nước bọt