Bắt đầu từ tháng 7/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như việc điều chỉnh lại mức thu của nhiều loại phí, lệ phí; tăng mức lương tối thiểu theo vùng; cấp hộ chiếu phổ thông gắn chip;…
Theo điều tra, có đến 30% công nhân vì thu nhập quá thấp luôn trong tình trạng khó khăn, túng thiếu. Nhiều công nhân lao động còn phải cắm sổ BHXH, CMND để đi vay tiền chỉ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng để trả tiền thuê nhà, mua gạo…
Từ ngày 01/7/2022, mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng thêm 6%, dẫn đến những chính sách về BHXH cũng có sự điều chỉnh mà cả người lao động và người sử dụng lao động cần biết.
Sau hai phiên họp, thương lượng, sáng 12-4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đề nghị không tăng lương tối thiểu vùng vào tháng 1-7-2021, đồng thời tiếp tục duy trì thời điểm điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng từ ngày 1-1 như hiện hành thay vì chuyển sang 1-7 hàng năm như đề xuất của Tổng LĐLĐ Việt Nam.