Nhiều bà mẹ cũng than thở đồng cảnh ngộ vì rơi vào trường hợp như Á hậu Tú Anh.
Không ít người cho rằng trẻ bám mẹ là trẻ hư, chỉ biết ỷ lại, không có tính tự lập dù hầu hết những đứa trẻ ấy chỉ tầm 1, 2 tuổi. Nhưng đó hoàn toàn là những “cáo buộc” thật sự vô lý và không công bằng với trẻ.
Niềm tin và quan điểm đã thay đổi rất nhiều, kể từ cuối thế kỷ 19 cho tới nay!
Làm sao để trẻ không khóc lóc ăn vạ là một vấn đề “đau đầu” của nhiều ông bố, bà mẹ trên khắp thế giới.
Kỷ luật bằng lời nói, hay còn gọi là la mắng, có thể gây ra những tác động tiêu cực lâu dài tới một đứa trẻ.
Trong tình huống khẩn cấp đó, cậu bé đã nhanh trí và bình tĩnh thực hiện động tác mà mình đã xem trên tivi.
Điểm số “khủng”, thành tích học tập hàng “top” hay khả năng “học thuộc”, “ghi nhớ” không còn là thứ đánh giá khả năng của một học sinh. Thay vào đó, trẻ cần được dạy để chúng biết sử dụng trái tim của mình nhiều hơn.
Trước hết, cha mẹ làm quen với khái niệm Hội chứng Tantrum là gì?
Theo các chuyên gia tâm lý, việc ép buộc trẻ phải xin lỗi người khác khi con chưa nhìn ra được chỗ sai của mình là "lợi bất cập hại".
Cha mẹ nào mà lại không muốn điều tốt đẹp nhất cho sự phát triển của con mình, nhưng không phải ai cũng biết được điều gì mình cần làm và điều gì nên tránh.