Giam mình trong nhà vì mỗi ngày đều “lên đỉnh không ngừng nghỉ”, 6 tháng sau người phụ nữ mới tìm ra sự thật về cơ thể mình ĐỖ ĐỖ, Theo Trí Thức Trẻ Chia sẻ Thích Tiêu điểm Thực phẩm chữa bệnh Chữa bệnh cùng chuyên gia Thực đơn chuẩn Eat Clean Bệnh theo mùaMùa xuânMùa hèMùa thuMùa đôngBệnh trẻ emBệnh tay chân miệngCảm cúmDị ứngBệnh tiêu hóaBệnh nãoBệnh phụ nữDậy thìPhụ khoaSản khoaMãn kinhTình dụcBệnh nam giớiDậy thìBệnh nam khoaTuyến tiền liệtTình dụcBệnh thường gặpBệnh về daBệnh về mắtBệnh xương khớpBệnh hô hấpBệnh tiêu hóaBệnh răng miệngBệnh tai mũi họngBệnh tiểu đườngBệnh tim mạchBài tiếtBệnh nội tiếtBệnh ung thưTâm lýBệnh văn phòngMỏi mắtMỡ bụngTáo bónMệt mỏiTrầm cảmPhòng bệnhThực phẩm phòng bệnhChế độ ăn uốngThói quen có lợiThói quen có hạiThuốcVitaminKhoáng chấtThực phẩm chức năngThuốc bổSức khỏe giới tínhChu kì kinh nguyệtĐặc điểm sinh lýPhần phụVòng 1Rối loạn nội tiếtSức khỏe sinh sảnBệnh phụ khoaNgừa thaiHiếm muộnVô sinhNạo phá thaiSẩy thaiMang thaiSau sinhSức khỏe tình dụcBệnh tình dụcNhu cầu sinh lýHam muốn tình dụcRắc rối phòng theLãnh cảmYếu sinh lýTư vấnTư vấn tình dụcTư vấn sinh sảnTư vấn giới tính Không phải kích thích tình dục lúc nào cũng đem lại cảm giác hạnh phúc, với người phụ nữ trong câu chuyện này cảm giác "lên đỉnh" giống như một cơn ác mộng bởi mỗi ngày cô có thể đạt cực khoái lên đến 11 lần, thậm chí diễn ra ngay cả khi lái xe hay đi siêu thị... Giữa lúc dịch Covid-19 tăng không ngừng số ca tử vong tại Ý, một cụ bà 95 tuổi đã hồi phục sức khỏe đáng ngưỡng mộ Ăn gì, uống gì tăng cường sức đề kháng Bộ Y tế chỉ đạo hoả tốc về "thuốc chữa Covid-19" chứa hoạt chất chloroquin Người phụ nữ này là Lorna Harrison, 51 tuổi, sống tại thị trấn Doncaster ở Nam Yorkshire, Anh lần đầu tiên nhận thấy mình có dấu hiệu kỳ lạ là trong một lần lái xe vượt quá tốc độ vào tháng 1/2019. Cô kể, mình có những cảm giác dồn dập và phình ra ở "vùng kín", thật may mắn là lần đó cô không gặp nạn khi mất kiểm soát cơ thể.Sau thời gian đó, cô bỗng thấy cơ thể xuất hiện dấu hiệu kỳ cục: Khi đi vào siêu thị, cơn "cực khoái" xuất hiện khiến Lorna phải tựa vào phần kệ hàng trong siêu thị, khiến rất nhiều người nhìn cô lạ lùng.Cô Lorna Harrison, 51 tuổi, sống tại thị trấn Doncaster ở Nam Yorkshire, Anh.Một lần khác, khi một người bạn vô tình nhắc về người yêu cũ của cô là Henry Snowden, 48 tuổi cô cũng có cảm giác "lên đỉnh". "Khi ấy đột nhiên tôi nhận ra cơ thể đang có nhiều dấu hiệu kỳ cục. Tôi đã nhanh chóng chạy vào nhà vê sinh của một cửa hàng gần đó", Lorna Harrison kể lại.Tình trạng này diễn ra ngày qua ngày khiến Lorna không thể rời khỏi nhà và hầu như không thể di chuyển. Cảm xúc khó chịu có thể xảy ra bất cứ nơi nào bất cứ lúc nào. Những cơn đau nhói chỉ có thể thuyên giảm khi Lorna để cho cơ thể mình "lên đỉnh". Dù vậy, tình trạng kỳ lạ này không chỉ diễn ra 1 lần trong ngày mà có thể tới 11 lần/ngày.Phải đến 6 tháng sau kể từ khi phát ra triệu chứng lạ (tháng 7/2019), Lorna mới biết mình đã mắc chứng rối loạn kích thích sinh dục dai dẳng (PGAD), đây là một căn bệnh cực kỳ hiếm gặp, từng khiến hai người phải tự tử trên toàn thế giới. Các bác sĩ đưa ra cho cô phương pháp điều trị giảm đau thần kinh và giảm thời gian xuất hiện cơn cực khoái. Hiện tại, Lorna vẫn đang tìm cách điều trị căn bệnh của mình, đồng thời cô cũng quay trở lại với Henry Snowden để cảm thấy thoải mái hơn.Chứng rối loạn kích thích sinh dục dai dẳng là gì?Theo Healthline, rối loạn kích thích sinh dục dai dẳng (PGAD) hay còn được gọi là hội chứng kích thích tình dục dai dẳng (PSAS), nghĩa là khi không có lý do để cảm thấy bị kích thích tình dục, người bệnh vẫn xuất hiện các triệu chứng hưng phấn tình dục, chẳng hạn như cương cứng hoặc sưng âm đạo. Trong một số trường hợp, PGAD có thể tồn tại hàng giờ, hàng ngày hoặc hàng tuần, gây khó khăn cho sinh hoạt.Người mắc bệnh không có ham muốn trong tư tưởng nhưng bộ phận sinh dục lại cứ bị kích thích thường xuyên.PGAD thường được báo cáo ở phụ nữ, tuy nhiên bệnh cũng có thể gặp ở nam giới. Khi đàn ông có tình trạng này, nó thường được gọi là priapism. Priapism xảy ra khi bạn có sự cương cứng kéo dài vài giờ hoặc hơn ngay cả khi không có bất kỳ sự kích thích tình dục nào.Điều trị PGAD như thế nào?Trong một số trường hợp, thủ dâm để đạt cực khoái có thể làm giảm một số triệu chứng kích thích. Nhưng phương pháp này không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả lâu dài. Trong một số trường hợp, thủ dâm thường xuyên có thể làm PGAD trở nên tồi tệ hơn hoặc kéo dài hơn.Tần suất quan hệ tình dục dày đặc sẽ gây ra 5 tác hại lớn đối với sức khỏe phụ nữMột số phương pháp điều trị phổ biến khác cho PGAD bao gồm: - Gel gây tê.- Liệu pháp chống co giật, được sử dụng nếu bệnh nhân bị chứng rối loạn tâm thần như rối loạn lưỡng cực hoặc lo lắng nghiêm trọng có liên quan đến PGAD.- Kích thích dây thần kinh xuyên da (TENS), sử dụng dòng điện để giúp giảm đau thần kinh.Một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Ấn Độ cho biết những phụ nữ được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm khi điều trị bằng thuốc có thể giảm các triệu chứng của PGAD và giúp họ kiểm soát tình trạng này. Nguồn: The Sun, Healthline Theo Trí Thức Trẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://ttvn.toquoc.vn/search.htm?keyword=Giam+m%c3%acnh+trong+nh%c3%a0+v%c3%ac+m%e1%bb%97i+ng%c3%a0y+%c4%91%e1%bb%81u+%e2%80%9cl%c3%aan+%c4%91%e1%bb%89nh+kh%c3%b4ng+ng%e1%bb%abng+ngh%e1%bb%89%e2%80%9d%2c+6+th%c3%a1ng+sau+ng%c6%b0%e1%bb%9di+ph%e1%bb%a5+n%e1%bb%af+m%e1%bb%9bi+t%c3%acm+ra+s%e1%bb%b1+th%e1%ba%adt+v%e1%bb%81+c%c6%a1+th%e1%bb%83+m%c3%acnh Đi siêu thị trong mùa dịch Covid-19 bạn nhất định phải nắm được những nguyên tắc quan trọng này để bảo vệ sức khỏe Chia sẻ Thích Rối loạn kích thích sinh dục dai dẳngPhương pháp điều trịKích thích sinh dụcKích thích tình dụcTần suất quan hệ tình dụcQuan hệ tình dụcTần suất quan hệĐạt cực khoáiBộ phận sinh dục