Bố mẹ nào cũng mong muốn con mình là 1 đứa trẻ EQ cao. Thế nhưng nếu các con biểu hiện EQ thấp ngay từ khi còn nhỏ, bạn sẽ làm gì?
Không chỉ những hành động trong cuộc sống, việc bạn sử dụng mạng xã hội như thế nào cũng thể hiện bạn là người EQ cao hay thấp.
IQ có thể là bàn đạp cho chúng ta nhưng quyết định xem chúng ta có thể tiến xa đến đâu trong sự nghiệp thực tế phụ thuộc vào EQ.
Khi tuyển dụng các vai trò quản lý, nhà tuyển dụng tìm cách thuê và thăng chức cho những ứng viên có chỉ số EQ (Chỉ số cảm xúc) cao, thay vì chỉ số IQ (chỉ số thông minh).
Sinh ra trong những gia đình như thế này, đứa trẻ thường không biết cách kiềm chế cảm xúc, năng lực hòa hợp với người khác kém, từ đó dẫn đến việc sở hữu chỉ số EQ thấp.
Không phải IQ, chỉ số cảm xúc EQ mới là thứ quyết định sự thành công của bạn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Nhiều người càng cố thể hiện sự hoạt ngôn của bản thân càng bộc lộ trình độ EQ thấp của bản thân mà không hay biết.
Một người có EQ thấp sẽ có những đặc điểm điển hình này, không sớm thay đổi thì khó mà thành công.
Dù không được nhắc đến nhiều nhưng chỉ số cảm xúc (EQ) cần thiết trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Người có EQ cao thường dễ dàng đạt được mục tiêu, sự nghiệp lên như diều gặp gió. Ngược lại, người có EQ thấp vấp phải khá nhiều trắc trở và khó khăn.