Đau nửa đầu, những nhầm lẫn chị em cần biết

Admicro,
Chia sẻ

Việt Nam có tới 16% dân số bị mắc đau nửa đầu (migraines), trong đó tỷ lệ chị em phụ nữ mắc bệnh cao gấp 3 lần nam giới. Đây là một trong những chứng bệnh mạn tính gây ám ảnh lớn đối với phụ nữ Việt, và phương pháp điềutrị bệnh còn nhiều nhẫm lẫn.

Căn bệnh ám ảnh
 
Chị Bùi Ngọc Thúy (35 tuổi, ở Cầu Giấy, Hà Nội) gần đây có cảm giác nôn nao như muốn nôn, đồng thời ở một bên thái dương thấy giật giật, đầu như muốn nổ tung ra.
 
Còn chị Đinh Ngọc Diệp (40 tuổi, ở Q,7, thành phố Hồ Chí Minh) thì sống chung với bệnh cả chục năm. Chị kể: “Cảm giác đau lan xung quanh một bên thái dương rồi lan sang khu vực mắt trái, mắt mình có dấu hiệu mờ dần, cơn đau kinh khủng kéo dài cả ngày khiến mình không thể làm được bất cứ việc gì”.
 
Do có cùng triệu chứng đau nhức như búa bổ, 2 người phụ nữ này đều dùng thuốc giảm đau như một cách xử trí duy nhất. “Do cũng nghĩ đau nửa đầu thì cũng là đau nên mình chỉ dùng thuốc giảm đau. Ngày xưa mình dùng viên nén, giờ thì chuyển sang sủi cho nhanh. Nhưng mấy năm gần đây cũng thấy thời gian giảm đau không được như xưa nữa, liều ngày trước mình dùng một viên 500mg/ ngày, giờ mỗi khi lên cơn là phải dùng 2 viên mới đỡ. Mỗi lần lên cơn là đầu chỉ muốn nổ tung ra, cứ như có cái khoan trong đầu”, chị Thúy cho biết. 
 
Còn chị Diệp từng đi khám nhiều nơi, cứ uống thuốc thì đỡ, hết thuốc lại đâu vào đấy. “Một số người quen mách dùng hoạt huyết nhưng mình đâu dám xài bừa, bệnh này liên quan đến thần kinh nên không thể dùng bừa được”, chị Diệp tỏ ra thận trọng. 
 
Theo GS.TS Nguyễn Văn Chương, Chủ tịch hội chống đau Hà Nội, người đã có hơn 30 năm nghiên cứu và thực hành về đau nửa đầu, những trường hợp trên là mắc chứng bệnh đau nửa đầu.
 
Đau nửa đầu, những nhầm lẫn chị em cần biết 1
Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Văn Chương, chủ tịch hội chống đau Hà Nội, trưởng khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 103
 
Đừng trị bệnh mãn theo kiểu chữa cháy
 
Theo một khảo sát độc lập trên 109 người tự nguyện tháng 01/2014, có trên 70% bệnh nhân đau nửa đầu chỉ sử dụng thuốc giảm đau để điều trị bệnh này. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo thuốc giảm đau không phải là thuốc trị bách bệnh. Người bệnh không nên điều trị đau nửa đầu theo kiểu…chữa cháy. Tức là khi nào đau thì uống giảm đau, và chờ đợi cơn đau tiếp theo mà không biết sẽ xảy ra khi nào. Đồng thời do việc sử dụng thường xuyên biện pháp này, cơ thể sẽ giảm dần đáp ứng với thuốc. 
 
Còn theo GS Chương, do đau nửa đầu là bệnh thần kinh mạch máu mạn tính nên cần một giải pháp chuyên biệt, giải quyết theo cơ chế của bệnh.
 
Hiện tại các bác sỹ đang sử dụng nhóm thuốc tân dược như triptan, ergotamine...Tuy nhiên xu hướng mà trên thế giới đang hướng tới sử dụng nhóm thuốc thảo dược có cơ chế chuyên về bệnh, ít tác dụng không mong muốn khi dùng lâu dài như Feverfew (tên khoa học là Tanacetum parthenium L.), vốn đã phổ biến trên thế giới từ những năm 1970 với tác dụng phổ biến là ngăn ngừa xuất hiện cơn đau nửa đầu (Migraine). 
 
Parthenolid là hoạt chất chính trong Feverfew có tác dụng ức chế tổng hợp chất gây viêm, giảm giái phóng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, chống co thắt mạch máu thần kinh. Một số nghiên cứu lâm sàng trên thế giới cho thấy bột dịch chiết Feverfew (Feverfew F) có tác dụng giảm đau, giảm tái phát cơn đau nửa đầu.
 
Đau nửa đầu, những nhầm lẫn chị em cần biết 2
Sơ đồ kết quả một nghiên cứu lâm sang về tác dụng của Feverfew F
 
Đau nửa đầu, những nhầm lẫn chị em cần biết 3
Báo cáo về tác dụng của Feverfew F trong sản phẩm Migrin tại hội thảo “Đau : cơ chế bệnh sinh và kinh nghiệm điều trị” tháng 03/2014 
 
Bên cạnh việc bổ sung sản phẩm ngăn ngừa xuất hiện cơn đau nửa đầu, người bệnh cũng cần chế độ ăn uống hợp lý, tránh các yếu tố khởi phát gây bệnh, bổ sung chất vi lượng như Magie, vitamin B2, vitamin B6…, những dưỡng chất đã được chứng minh cải thiện hiệu quả bệnh đau nửa đầu.
 
Đau nửa đầu, những nhầm lẫn chị em cần biết 4
 
Migrin với thành phần Feverfew F, có tác dụng ức chế tổng hợp chất gây viêm, giảm giái phóng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, chống co thắt mạch máu thần kinh. Do đó có tác dụng giảm đau, giảm tái phát cơn đau nửa đầu theo đúng cơ chế của bệnh.

Tưvấn: 0965.99.99.55. Website: migrin.vn.


 
 
Chia sẻ